Quản Lý Môi Trường Cho Sự Phát Triển Bền Vững – TS Lưu Đức Hải + TS Nguyễn Ngọc Sinh

I. Giới thiệu Giáo trình Quản Lý Môi Trường cho Sự Phát Triển Bền Vững

Giáo trình Quản Lý Môi Trường Cho Sự Phát Triển Bền Vững – TS Lưu Đức Hải + TS Nguyễn Ngọc Sinh gồm 2 phần , phần A : Lý thuyết phát triển bền vững  gồm 4 chương và phân B: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững cũng gồm 4 chương

Quản Lý Môi Trường Cho Sự Phát Triển Bền Vững - TS Lưu Đức Hải + TS Nguyễn Ngọc Sinh
Quản Lý Môi Trường Cho Sự Phát Triển Bền Vững – TS Lưu Đức Hải + TS Nguyễn Ngọc Sinh

II.MỤC LỤC

Phần A . LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.1 Con người – Khoa học công nghệ và phát triển bền vững

1.1.1 Không gian, thời gian và các giới hạn khác của con người

1.1.2 Khoa học công nghệ và các ứng dụng của chúng

1.1.3 Khái niệm chung về phát triển bền vững

1.1.4 Các Độ đo của sự phát triển bền vững

1.1.5 Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững

1.2 Các khía cạnh lịch sử của phát triển bền vững

1.2.1 Các nền văn minh cổ đại và phong kiến

1.2.2 Xã hội công nghiệp

1.2.3 Hội nghị RIO – 92 và các kết quả

1.3 Dân số và tài nguyên môi trường

1.3.1 Dân số và sự tiêu thụ tài nguyên

1.3.2 Trạng thái tài nguyên môi trường thế giới

1.3.3 Dân số tối ưu

1.4 Các mô hình phát triển bền vững

Chương 2: ĐỊNH LƯỢNG HÓA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2.1 Định lượng hóa sự phát triển bền vững ở cấp độ quốc tế và quốc gia

2.1.1 Các chỉ thị môi trường của sự phát triển bền vững

2.1.2 Các chỉ thị kinh tế xã hội của sự phát triển bền vững

2.1.3 Các chỉ thị tích hợp về tính bền vững toàn cầu

2.2 Các chỉ thị môi trường địa phương của sự phát triển bền vững

Chương 3: CÁC NHÓM MỤC TIÊU TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

3.1 Người tiêu thụ và phát triển bền vững

3.1.1 Thái độ của người tiêu thụ trong các quyết định môi trường

3.1.2 Sự tiêu thụ mang tính chất môi trường

3.1.3 Người tiêu thụ và thương mại

3.2 Kinh doanh và phát triển bền vững

3.2.1 Khái niệm chung về kinh doanh

3.2.2 Kinh doanh của thế kỷ 20

3.2.3 kinh doanh trong quá trình chuyển đổi

3.2.4 kinh doanh và thương mại bền vững

3.3 Duy trì đa dạng sinh học và phát triển bền vững

3.4 Vai trò của khoa hcoj và công nghệ trong phát triển bền vững

3.5 Các nhóm mục tiêu khác trong phát triển bền vững

Chương 4: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

4.1 Lịch sử vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam

4.2 Phát triển bền vững ở Việt Nam bước vào thế kỷ XXI

Phần B : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chương 5: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

5.1 Các khái niệm cơ bản về quản lý môi trường

5.2 Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường

5.3 Các công cụ quản ký môi trường

5.3.1 Khái niệm về công cụ quản lý môi trường

5.3.2 Phân loại công cụ quản lý môi trường

Chương 6: CÁC CÔNG CỤ LUẬT PHÁP TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

6.1 Luật môi trường

6.2 Chính sách môi trường

6.3 Kế hoạch hóa công tác môi trường

6.4 Các tiêu chuẩn môi trường và sức khỏe

Chương 7: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

7.1 Monitoring môi trường

7.2 Phân tích sự cố môi trường

7.3 Đánh giá môi trường

7.4 Kiểm toán môi trường

7.5 Đánh giá vòng đời sản phẩm

7.6 Quy hoạch môi trường
Chương 8: CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

8.1 Khái quát chung về công cụ kinh tế môi trường

8.2 Thuế tài nguyên, môi trường và các lệ phí ô nhiễm

8.3 Các công cụ tạo ra thị trường

8.4 Các khoản trợ cấp môi trường

8.5 Hệ thống ký quỹ và hoàn trả

8.6 Các khuyến khích cưỡng chế thi hành

8.7 Qũy môi trường

8.8 Nhãn sinh thái

Download

>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook