GIÁO TRÌNH LẮP ĐẶT SỬA CHỮA MÁY- ĐINH MINH DIỆM
I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH LẮP ĐẶT SỬA CHỮA MÁY
Máy móc là một hệ thống các chi tiết máy và cơ cấu để thực hiện những chức năng nhất định. Chi tiết máy và cụm chi tiết máy hay các cơ cấu là những phần tử lắp ráp thành máy. Chi tiết máy là một vật thể độc lập không có những liên kết khác. Nó được chế tạo từ một vật thể với cùng loại vật liệu.
Chi tiết máy là phần tử đơn giản nhất để tạo nên các cụm chi tiết máy. Máy phát điện: Biến nhiệt năng, cơ năng thành điện năng. Ðộng cơ / Biến nhiệt điện năng thành cơ năng Máy nông cụ, dụng cụ – Thiết bị Máy thi hành các chức năng công nghệ: máy tiện, phay , bào, máy móc máy rèn, máy hàn, …
II. MỤC LỤC
Chương 1 Những vấn đề chung
1.1 Sự phát triển của máy móc thiết bị
1.1.1 Sự phát triển về số lượng máy
1.1.2 . Ða dạng về chủng loại thiết bị .
1.1.3 Sự phát triển về độ phức tạp và hiện đại
1. 2 Một số khái niệm về máy và chi tiết máy
1.2.1 Chi tiết máy
1.2.2 Cụm chi tiế
1.2.3 Modun
1.3 Các loại chuyển động
1.4 Các truyền động trong máy
1.5 Các loại mối lắp
1.6 Phân loại thiết bị máy móc
1.6.1 Phân loại thiết bị theo chức năng
1.6.2. Phân loại theo khối lượng
1.6.3. Phân loại theo độ chính xác
1.6.4. Phân loại theo mức độ cơ khí hóa và tự động hóa
1.7. Nhu cầu về lắp đặt và sửa chữa máy
Chương 2 Các trạng thái kỹ thuật của máy
2.1. Khái niệm về sửa chữa và tháo lắp tháo máy
2.1.1. Khái niệm về chế tạo và sửa chữa
2.1.2. Khái niệm về tháo lắp máy
2.2. Một số khái niệm về các trạng thái kỹ thuật của máy
2.2.1. Dự trữ kỹ thuật
2.2.2. Thời hạn làm việc
2.2.3. Thời gian đã vận hành
2.2.4. Tuổi thọ
2.2.5. Độ tin cậy và tính ổn định của máy
2.2.6. Sự hoàn hảo và không hoàn hảo của máy
2.2.7. Tính sửa chữa
2.3. Các giai đoạn làm việc của máy
2.4. Sự hư hỏng của các chi tiết máy
2.4.1. Các bề mặt làm việc
2.4.2. Nguyên nhân hư hỏng
2.4.3. Phân loại mòn
2.5. Ăn mòn kim loại
2.5.1. Cấu tạo của kim loại và ảnh hưởng của nó
đến quá trình ăn mòn
2.5.2. Sự ăn mòn kim loại
2.5.3. Phân loại ăn mòn
2.5.4. Ăn mòn hóa học
2.5.5. Ăn mòn điện hóa
2.5.6. Biện pháp chống ăn mòn
2.6. Nguyên nhân của ăn mòn
2.6.1. Nguyên nhân do vận hành
2.6.2. Nguyên nhân do ma sát
2.6.3. Nguyên nhân do chế độ tải trọng thay đổi
2.6.4. Nguyên nhân khác
2.7. Ví dụ về sự mài mòn của một số bề mặt điển hình
2.8. Dấu hiệu mài mòn
2.9. Các yếu tố chính của quá trình mài mòn và
ảnh hưởng của chúng đến hao mòn của chi tiết
2.10. Phương pháp xác định hao mòn
2.10.1. Xác định hao mòn bằng đo vi chi tiết
2.10.2. Xác định hao mòn bằng đo biến dạng
2.10.3. Xác định hao mòn bằng cân
2.10.4. Xác định hao mòn theo số lượng kim loại trong đầu bôi trơn
2.10.5. Xác định hao mòn bằng chất đồng vị phóng xạ
2.10.6. Xác định hao mòn bằng vết
2.11. Độ mòn giới hạn và độ mòn cho phép
2.12. Ma sát và bôi trơn
2.12.1. Các loại ma sát
2.12.2. Tác hại của ma sát và mài mòn
2.12.3. Bôi trơn
2.12.4. Độ nhớt
2.12.5. Nguyên tắc dùng chất bôi trơn
2.12.6. Các phương pháp bôi trơn
2.12.7. Các biện pháp ngăn ngừa hư hỏng và
chống hao mòn cho các chi tiết máy
Chương 3 Các phương pháp kiểm tra
chi tiết máy và máy
3.1. Các phương pháp kiểm tra không phá hủy
3.1.1. Phương pháp quan sát bên ngoài
3.1.2. Phương pháp đo đạc kích thước
3.1.3. Kiểm tra độ thẳng của bề mặt
3.1.4. Kiểm tra độ song song
3.1.5. Kiểm tra độ đồng trục giữa lỗ và trục
3.1.6. Kiểm tra độ vuông góc
3.1.7. Kiểm tra độ không tiếp xúc và khe hở
3.1.8. Kiểm tra độ kín
3.1.9. Kiểm tra chất lượng chi tiết bằng chiếu, chụp tia rơn
gen hay tia gamma
3.1.10. Kiểm tra chất lượng chi tiết bằng phương pháp nhiễm từ
3.1.11. Kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm
3.1.12. Phương pháp phát quang
3.1.13. Kiểm tra bằng áp lực
3.2. Kiểm tra bằng phương pháp phá hủy
3.2.1. Kiểm tra cơ tính
3.2.2. Kiểm tra tổ chức kim tương
3.3. Kiểm tra xác định khả năng làm việc của máy
3.4. Kiểm tra mức độ hỏng hóc và không hoàn hảo của máy
3.5. Thử và vận hành máy
3.6. Một số dụng cụ đo kiểm tra
Chương 4 Các khái niệm về sửa chữa máy
4.1. Các khái niệm chung
4.1.1. Qúa trình sản xuất
4.1.2. Qúa trình sửa chữa
4.1.3. Sửa chữa chi tiết
4.1.4. Phục hồi chi tiết
4.1.5. Qúa trình công nghệ
4.2. Tổ chức sửa chữa và các dịch vụ sửa chữa
4.2.1. Cơ sở lựa chọn phương án sửa chữa
4.2.2. Phân loại các hệ thống sửa chữa
4.3. Các hình thức tổ chức sửa chữa
4.4. Tổ chức nơi sửa chữa
4.5. Các phương pháp sửa chữa
4.5.1. Bảo quản và bảo dưỡng máy
4.5.2. Sửa chữa nhỏ
4.5.3. Sửa chữa trung bình
4.5.4. Sửa chữa lớn
Chương 5 Quy trình công nghệ thái và lắp ráp máy
5.1. Công nghệ tháo máy
5.1.1. Tiếp nhận thiết bị máy móc vào để sửa chữa
5.1.2. Chuẩn bị tháo máy
5.2. Một số dụng cụ và thiết bị dùng cho tháo máy
5.3. Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ tháo máy
5.4. Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa máy
5.5. Làm sạch máy và chi tiết máy
5.5.1. Các phương pháp tẩy sạch dầu mỡ
5.5.2. Tẩy dầu mỡ bằng phương pháp cơ học
5.5.3. Tẩy dầu mỡ bằng điện phân
5.5.4. Tẩy dầu bằng catot
5.5.5. Tẩy dầu mỡ bằng anot
5.5.6. Tẩy dầu mỡ bằng phương pháp đảo chiều dòng điện theo chu kỳ
5.5.7. Tẩy dầu mỡ bằng ” ngâm- dòng anot”
5.6. Công nghệ lắp ráp trong sửa chữa máy
5.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắp đặt máy
5.6.2. Quy trình công nghệ lắp ráp máy
5.6.3. Ví dụ lắp ráp một số mối ghép điển hình
5.7. Các phương tiện vận chuyển và đồ gá để tháo lắp máy
Chương 6: Các phương pháp sửa chữa và phục hồi
6.1. Khái niệm về sửa chữa- phục hồi
6.1.1. Mục đích và đặc điểm của sửa chữa – phục hồi
6.1.2. Chất lượng bề mặt và hiện tượng hao mòn hư hỏng
6.1.3. Nguyên tắc lựa chọn phương án phục hồi sửa chữa
6.2. Phân loại các phương pháp chung phục hồi, sửa chữa
6.2.1. Phương pháp thay đổi kích thước ban đầu của chi tiết
6.2.2. Phương pháp thay đổi một phần chi tiết
6.2.3. Khắc phục các sai lệch
6.2.4. Phương pháp phục hồi kích thước ban đầu
6.3. Một số dạng hư hỏng và phương pháp phục hồi
6.4. Các phương pháp sửa chữa và phục hồi
6.4.1. Nguyên tắc chung
6.4.2. Các phương pháp ứng dụng để sửa chữa phục hồi
6.4.3. Đúc
6.4.4. Gia công áp lực
6.4.5. Hàn
6.4.6. Phun kim loại
6.4.7. Mạ kim loại
6.4.8. Nhiệt luyện và xử lý nhiệt bề mặt
6.4.9. Gia công cắt gọt
6.4.10. Gia công đặc biệt
Chương 7 Mạ kim loại
7.1. Các khái niệm chung về quá trình mạ
7.1.1. Các hằng số vật lý và hóa học
7.1.2. Các thông số của quy trình mạ
7.2. Sơ đồ nguyên lý mạ điện
7.3. Đặc điểm của phương pháp mạ phục hồi
7.4. Quy trình mạ
7.4.1. Giai đoạn chuẩn bị
7.4.2. Tiến hành quá trình mạ
7.4.3. Giai đoạn xử lý sau khi mạ
7.5. Mạ crom
7.5.1. Đặc điểm
7.5.2. Công dụng và phạm vi sử dụng của phương pháp mạ crom
7.5.3. Đặc điểm của quá trình mạ crom
7.5.4. Các phương pháp mạ crom
7.5.5. Ví dụ quy trình mạ xylanh
7.6. Mạ nike
7.7. Mạ đồng
7.7.1. Đồng và tính chất của nó
7.7.2. Các phương pháp mạ đồng
7.8. Mạ kẽm
Chương 8 Sửa chữa phục hồi bằng phương pháp hàn
8.1. Đặc điểm chung
8.2. Khái niệm về hàn đắp kim loại
8.3. Hợp kim hóa mối hàn đắp
8.4. Chọn vật liệu hàn đắp
8.5. Hàn đắp một số chi tiết điển hình
8.6. Tính hàn của kim loại và hợp kim
8.7. Chọn kích thước mối hàn và bước hàn hợp lý khi hàn dưới lớp thuốc
8.8. Hàn đắp bằng phương pháp hàn điện xỷ
8.9. Hàn đắp bằng hồ quang điện cực không nóng chảy
8.10. Sơ đồ hàn đắp bằng ma sát
8.11. Hàn đắp trong môi trường khí bảo vệ
8.12. Hàn rung
8.13. Sơ đồ hàn đắp phục hồi một số dạng chi tiết
8.13.1. Hàn phục hồi chi tiết hình trụ
8.13.2. Hàn phục hồi các chi tiết bằng giang hàn trên chốt thép
8.13.3. Một số ứng dụng của hàn đắp bánh răng
Chương 9 Phục hồi bằng phun đắp
9.1. Khái niệm
9.2. Ứng dụng
9.3. Đặc điểm của phun phủ vật liệu
9.4. Sự hình thành lớp phun phủ
9.4.1. Theo thuyết của Pospisil- sehyl
9.4.2. Theo thuyết của Schoop
9.4.3. Theo thuyết của Karg, Kách, Reininger
9.4.4. Theo thuyết của Schenk
9.5. Phân loại các phương pháp phun phủ
9.6. Các yếu tố ảnh hưởng phun phủ
9.7. Tính chất cơ lý của lớp kim loại phun đắp
9.7.1. Nhân tố ảnh hưởng đến độ cứng lớp kim loại phun đắp
9.7.2. Tính chất lớp phun phủ
9.8. Thiết bị phun
9.9. Công nghệ phun
9.9.1. Chuẩn bị bề mặt
9.9.2. Chọn vật liệu phun đắp
9.10. Chế độ phun đắp đặc trưng
Chương 10 Sửa chữa phục hồi bằng biến dạng dẻ
10.1. Các loại biến dạng kim loại
10.2. Các phương pháp gia công biến dạng phục hồi kích thước
10.2.1. Chồn kim loại
10.2.2. Ép bạc lót hoặc các ống lót
10.2.3. Phục hồi hình dạng bằng phương pháp uốn, xoắn
10.2.4. Làm biến cứng bề mặt
10.2.5. Một số ứng dụng khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
Link Tham Khảo