GIÁO TRÌNH MÁY NÂNG CHUYỂN

GIÁO TRÌNH MÁY NÂNG CHUYỂN

 

I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH MÁY NÂNG CHUYỂN

 

 Giáo trình Máy nâng chuyển là khoa học nghiên cứu việc cơ giới hóa quá trình nâng chuyển các vật nặng nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con người. Dựa vào đặc điểm của quá trình vận chuyển vật liệu,người ta phần biệt 2 chủng loại chính: Máy nâng (còn gọi là máy trục): Đây là loại thiết bị mà quá trình làm việc lặp lại có chu kỳ. Một chu kỳ công tác bao gồm thời gian có tải và thời gian chạy không. Máy vận chuyển liên tục: ở loại thiết bị nầy, vật liệu được vận chuyển theo từng dòng liên tục.

 

 Với máy nâng người ta còn phân biệt: Máy nâng đơn giản: Chỉ có một chuyển động công tác là nâng và hạ vật. Ví dụ Các loại kích, Tời, palăng xích, vận thăng xây dựng… Máy trục dạng cầu: Cầu trục, cổng trục. ở các loại thiết bị nầy, ngoài chuyển động nâng hạ vật, còn có các chuyển động tịnh tiến ngang và dọc để di chuyển vật nâng đến vị trí yêu cầu. Cần trục các loại: Quá trình di chuyển vật nâng được thực hiện nhờ cơ cấu quay cần hoặc thay đổi khẩu độ của cần. 

 

 

gt

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

Chương 1. 
GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN 

1.- Các định nghĩa: 

2.- Các thông số cơ bản của máy trục

2.1. Trọng tải

2.2. Các thông số động học của các bộ phận công tác

2.3. Các thông số hình học

3.- Chế độ làm việc của máy trục 

4.- Tải trọng và các trường hợp tải trọng tính toán:

4.1.- Các loại tải tác dụng lên máy.

4.2.- Các trường hợp tải trọng tính toán:

Chương 2 
CÁC CƠ PHẬN CỦA THIẾT BỊ MANG TẢI

1.- Cáp thép và các thiết bị cố định đầu cáp. 

1.1- Cáp thép Cấu tạo:

1.2.- Thiết bị cố định đầu cáp:

2.- Ròng rọc

Chương 3.- 
THIẾT BỊ DỪNG & PHANH HÃM

1.- GIỚi THIỆU CHUNG

2.- Thiết bị dứng bánh cóc

3.- Phanh má

4.- Phanh đai

5.- Phanh áp trục

6.- Phanh tự động

Chương 4
CÁC CƠ CẤU CÔNG TÁC CHÍNH TRONG MÁY TRỤC

I.- CƠ CẤU NÂNG VẬT: 

1.- Đặc điểm:

2.- Trình tự tính toán cơ cấu nâng dẫn động băng tay

3.- Trình tự tính toán cơ cấu nâng dẫn động bằng động cơ

4.- Quá trình mở máy cơ cấu nâng:

5.- Chọn động cơ điện cho thiết bị nâng

II.- CƠ CẤU DI CHUYỂN: 

1.- Bánh xe và ray:

2.- Các phương án dẫn động trong cơ cấu di chuyển với bánh xe dẫn

3.- Tính toán cơ cấu di chuyển bằng bánh xe dẫn

3.1.- Lực cản chuyển động:

3.2.- Chọn động cơ dẫn động cơ cấu di chuyển:

3.3.- Quá trình mở máy cơ cấu di chuyển:

3.4.- Quá trình phanh cơ cấu di chuyển:

3.5.- Kiểm tra điều kiện bám cơ cấu di chuyển:

3.6.- Trình tự tính toán cơ cấu di chuyển:

III.- CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI:

1.- Đại cương:

2.- Tính toán palăng nâng cần:

IV.- CƠ CẤU QUAY: 

1.- Đặc điểm chung:

2.- Tính mômen cản quay:

3.- Quá trình mở máy cơ cấu quay:

5.- Tính chọn động cơ điện cho cơ cấu quay

CHƯƠNG 5
MỘT SỐ THIẾT BỊ NÂNG THÔNG DỤNG

I. Các thiết bị nâng đơn giản

1.- Kích 

3.- Palang

II. Cầu trục lăn

1.- Sơ đồ cầu trục lăn

2.- Kết cấu các dầm

IV.- Thang máy

1.- Đại cương

1.1.- Theo công dụng

1.2.- Theo phương thức dẫn động cabin

1.3.- Các bộ phận chính của thang máy

1.4- Các phương án dẫn động cabin

1.5. Cabin thang máy

2.- Tính toán bộ phận dẫn động

2.1- Các thông số cơ bản

2.2.- Xác định trọng lượng các bộ phận của hệ thống cân bằng

2.3.- Khả năng kéo của puly ma sát

2.4.- Tính chọn cáp

2.5.- Tính chọn động cơ

3.- Thiết bị an toàn cơ khí

CHƯƠNG 6
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

I. Đại cương

1.- Các thông số cơ bản

II. Băng tải đai

III. Xích tải

1.- Bộ phận kéo

2.- Xích tải tấm

3.- Xích tải cào

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook