I. Giới thiệu sách Vấn Đề Môi Trường Trong Phát Triển Xã Hội và Quản Lý Phát Triển Xã Hội Theo Hướng Bền Vững Ở Việt Nam
Sách Vấn Đề Môi Trường Trong Phát Triển Xã Hội và Quản Lý Phát Triển Xã Hội Theo Hướng Bền Vững Ở Việt Nam – Hà Huy Thành viết về dự báo biến động của môi trường và tác động của những biến đổi đó đến phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta đến năm 2020 và đề xuát một số quan điểm và giải pháp vĩ mô co tính khả thi nhằm quản lý sự phát triển xã hội theo hướng bền vững ở nước ta thích ứng với những biến đổi của môi trường đã, đang diễn biến phức tạp trong những năm tới.
II.MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MÔI TRUỒNG TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI VÀ QUẢN LÝ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
I.1. Những khái nịệm then chốt
I.1.1. Môi trường
I.1.2. Vấn đề môi trường
I.1.3. Xã hội
I.1.4. Phát triển xã hội
I.1.5. Quản lý phát triển xã hội
I.2. Môi quan hệ giữa môi trường và phát triển xã hội
I.2.1. Bản chất của mối quan hệ giữa môi trường và con người, xã hội
I.2.2. Sự tương tác giữa môi trường và sự phát triển xã hội
I.3. Nển tảng của sự tồn tại, phát triển xà hộị: sản xuất, phát triển sản xuất; kinh tế; hệ thống kinh tế của xã hội
I.4. Những quan hệ xã hội khác ngoài kinh tế
I.5. Mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên trong tiến trình phát triển kỉnh tế, xã hội -những khả năng xung đột giữa chúng
I.5.1. Xã hội nguyên thuỷ
I.5.2. Làn sóng văn minh nông nghiệp
I.5.3. Cách mạng công nghiệp và làn sóng văn minh công nghiệp
I.5.4. Làn sóng văn minh hậu công nghiệp – thời đại phát triển hiên đại và khả năng giải quyết xung đột giữa phát triển kinh tế – xã hội và môi trường xảy ra trong làn sống công nghiệp
I.6. Phát triển bển vững – Phương thức cần thiết cho việc giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong sự phát triển hiện đại
I.6.1 Phát triển bển vững
I.6.2. Quản lý sự phát triển xã hội trong quan hệ với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
I.7. Kinh nghiệm quản lý sự phát triển kinh tế – xã hội trong mối quan hệ với bảo vệ tài nguyên và môi trường của một sô nước trên thế giới
I.7.1. Một số vấn đề môi trường và quản lý tài nguyên môi trường ở New Zealand
I.7.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý tài nguyên và bảo vộ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI MÔI TRUỒNG VÀ NHŨNG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XẢ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VỪA QUA
-
1. Một số vấn đề về thực trạng suy thoái tài nguyên ở nước ta hiện nay
- 1.1.Thực trạng suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học
II.1.2. Suy thoái tài nguyên nước
II.1.3. Thực trạng suy thoái tài nguyên đất
II .2. Tinh trạng ô nhiễm môi trường do các quá trình phát triển
II.2.1. Đô thị hoá và vấn đề ô nhiêm môi trường ở nước ta hiện nay
II.2.2. Vấn đề môi trường nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa
II.2.3. Những vấn đề biến đổi môi trường ở nông thôn miền núi
II.2.4. Vấn đề môi trường do phát triển làng nghề
II.2.5. Tình trạng tai biến môi trường
II.3. Tác động của những vấn đề môi trường tới phát triển xã hội và quản lý phát triển xả hội ở nước ta trong những năm qua
II.3.1. Tác động của những vấn để môi trường tới phát triển xã hội
II.3.2. Tác động của những biến đổi xã hội đến môi trường
II.3.3. Vấn đề môi trường và quản lý phát triển xã hội
II.4. Những nguyên nhân của biến đổi môi trường và ảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội
II.4.1. Mô hình phát triển kinh tế
II.4.2. Những bất cập trong việc quản lý sự phát triển xã hội có quan hệ đến phát triển và bảo vệ môi trường
CHƯƠNG III. DỰ BÁO CÁC XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHŨNG BIÊN ĐỔI ĐÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN XẢ HỘI Ở NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2020
IỈI.l. Dự báo bối cảnh quốc tế, khu vực ảnh hưởng đến phát triển xả hội Việt Nam trong thập niên tới
III.1.1. Trên phạm vi toàn cầu
III.1.2. Dự báo bối cảnh khu vực Đông Á và vị trí của tiểu vùng sông Mê Kông (GMS) trong khu vực 328
III.2. Một số phương pháp dự báo tác động của môi trường đối với phát triển xả hội và quản lý phát triển xã hội
III.2.1. Phương pháp DPSIR
III.2.2. Phương pháp dự báo theo phép nội – ngoại suy
III.2.3. Phương pháp dự báo suy thoái môi trường và ô nhiễm môi trường theo “hệ số suy thoái”, “hệ số ô nhiễm”
III.3. Dự báo những vấn đề kinh tế – xã hội đến năm 2020
III.4. Dự báo xu thế diễn biến một số loại môi trường
III.4.1. Dự báo xu thế phát triển rừng
III.4.2. Dự báo biến động tài nguyên đất
III.4.3. Dự báo biến động tài nguyên nước
III .4.4. Dự báo xu thế diền biến đô thị hoá ở Viêt Nam
III.4.5. Dự báo chất thải rắn phát sinh đến năm 2020
III.4.6. Dự báo xu thế ô nhiẻm môi trường đô thị và khu công nghiộp
III .4.7 Dự báo nhũng tác động của biến đổi khí hậu đối với phát triển xã hội và quản lý xã hội ở Việt Nam và những giải pháp ứng phó
CHUƠNG IV: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SỔNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
IV.1. Bối cảnh phát triển mới và tác động của nó đến việc giải quyết các vấn đề trong quá trình phát triển xã hội ở Việt Nam đến năm 2020
IV.1.2. Những di sản của thời kỳ phát triển từ khi đổi mới đến nay
IV.1.2. Giai đoạn phát triển tới và những yêu cầu mới ảnh hưởng đến việc giải quyết mối quan hệ giữa phát triển và môi trường
IV.2. Những quan điểm cơ bản để giảỉ quyết mối quan hệ giữa phát triển và môi trường nhằm đạt được sự phát triển bền vững, phát triển hiện đại với những gỉá trị môi trường thích ứng
IV.2.1. Quan điểm phát triển bển vững trong phát triển xã hội
IV.2.2. Quan điểm phát triển hiện đại trong cách giải quyết môi quan hệ giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường nhằm vào phát triển bển vững
IV.2.3. Quan điểm về xác lập mối quan hệ hài hòa giữa phát triển xã hội và môi trường nhằm vào phát triển bển vững
IV.2.4 Quan điểm hệ thống và đồng bộ
IV.3 Những giải pháp cần thiết để giải quyết vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội
IV.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tạo lập những cơ sở và điều kiện cho phát triển bền vững
IV.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể