VẬT LIỆU CƠ BẢN – PGS. TS. HOÀNG TÙNG
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH VẬT LIỆU CƠ BẢN VÀ XỬ LÝ NHIỆT TRONG CHẾ TẠO MÁY
Vật liệu cơ bản và xử lý nhiệt là môn học kỹ thuật cơ sở trình bày về cấu tạo bên trong và các tính chất của vật liệu kim loại, hợp kim và các vật liệu khác, về sự phụ thuộc giữa các tính chất vào cấu tạo bên trong của chúng. Dựa trên mối quan hệ đó người ta tiến hành tìm tòi các hợp kim mới có tính chất mong muốn và các phương pháp gia công nhiệt để cải thiện các tính chất của kim loại, hợp kim.
Để nâng cao chất lượng vật liệu kim loại, cũng như các sản phẩm kim loại, hợp kim và các vật liệu khác, người ta đã sử dụng công nghệ xử lý nhiệt. Công nghệ xử lý nhiệt là quá trình làm thay đổi tính chất của vật liệu kim loại bằng cách thay đổi cấu trúc bên trong hoặc thay đổi thành phần hóa học lớp bề mặt kim loại mà không làm thay đổi hình dáng và kích thước của chi tiết
II. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
1.1. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP
1.2. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU KIM LOẠI
1.3. CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ
1.3.1. Cấu tạo nguyên tử của kim loại
1.3.2. Cấu tạo tinh thể kim loại
1.3.3. Các dạng ô cơ bản của mạng tinh thể kim loại
1.3.4. Đơn tinh thể và đa tinh thể
1. Đơn tinh thể
2. Đa tinh thể
1.4. SỰ KẾT TINH CỦA KIM LOẠI
1.4.1 Điều kiện xảy ra kết tinh
1.4.2. Hai quá trình của sự kết tinh
1.4.3. Sự hình thành hạt tinh thể
1.5. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
1.5.1. Cơ tính
1.5.2. Lý tính
1.5. 3 Hoá tính
1.5.4. Tính công nghệ
1.6. NUNG NÓNG KIM LOẠI – HỢP KIM VÀ GIA CÔNG BIẾN DẠNG DÉO
1.6.1. Trạng thái của kim loại sau khi gia công biến dạng dẻo
1.6.2. Các giai đoạn chuyển biến khi nung nóng
1.6.3. Biến dạng nóng
Chương II
HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HỢP KIM
2.1. CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA HỢP KIM
2.1.1 Khái niệm về hợp kim
2.1.2. Các tổ chức của hợp kim
2.1.3. Các loại giản đồ trạng thái thông thường 2 nguyên
2.1.4. Quan hệ giữa các giản đồ và tính chất của hợp kim
2.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM SẮT – CACBON
2.2.1. Sự tương tác của sắt (Fe) và cacbon (C)
2.2.2. Giản đồ trạng thái hợp kim Fe – C
2.2.3 Các tổ chức của hợp kim Fe – C
2.2.4. Các sản phẩm của hợp kim Fe – C
Chương III
THÉP CACBON VÀ THÉP HỢP KIM
3.1. THÉP CACBON
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại và ký hiệu thép cacbon
3.2. THÉP HỢP KIM
3.2.1. Khái niệm về thép hợp kim
3.2.2. Phân loại thép hợp kim
3.2.3. Ký hiệu thép hợp kim
3.3. THÉP HỢP KIM THẤP ĐỘ BỀN CAO (HSLA)
3.4. THÉP KẾT CẤU
3.4.1. Các yêu cầu chung
3.4.2. Thép tấm cacbon
3.4.3 Thép hoá tốt
3.4.4. Thép đàn hồi
3.4.5. Các thép kết cấu có công dụng riêng
3.5. THÉP DỤNG CỤ
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Thép dụng cụ cắt
3.5.3. Thép làm dụng cụ biến dạng nóng
3.6. THÉP HỢP KIM ĐẶC BIỆT
3.6.1. Đặc điểm chung và phân loại
3.6.2. Thép không gỉ
3.6.3. Thép bền nóng
3.6.4 Thép có tính chống mài mòn đặc biệt cao dưới tải trọng va đập
Chương IV
GANG
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
4.1.1. Định nghĩa và sự hình thành
4.1.2. Phân loại gang
4.2. GANG XÁM
4.2.1. Thành phần hoá học, tổ chức tế vi và cơ tính
4.2.2. Các loại gang xám và công dụng
4.3. GANG CẦU
4.3.1. Thành phần hoá học, đặc điểm chế tạo, tổ chức tế vi và cơ tính
4.3.2. Các loại gang cầu và công dụng
4.4. GANG DẺO (GANG RÈN)
4.41 Thành phần hoá học, đặc điểm chế tạo, tổ chức tế vi và cơ tính
4.4.2. Các loại gang dẻo và công dụng
CÂU HỎI ÔN TẬP
Link Tham Khảo