TÀI LIỆU VỀ PSOC- NGUYỄN XUÂN SƠN

TÀI LIỆU VỀ PSOC- NGUYỄN XUÂN SƠN

I. GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU VỀ PSOC 

 

 PSOC là một từ viết tắt của cụm từ tiếng anh Programmable System on Chip, nghĩa là hệ thống khả trình trên một chíp. Các chíp chế tạo theo công nghệ PSOC cho phép thay đổi được cấu hình đơn giản bằng cách gán chức năng cho các khối tài nguyên có sẵn trên chíp. Hơn nữa nó còn có thể kết nối tương đối mềm dẻo các khối chức năng với nhau hoặc giữa các khối chức năng với các cổng  vào ra. Chính vì vậy mà PSOC có thể thay thế cho rất nhiều chức năng nền của một số hệ thống cơ bản chỉ bằng một đơn chíp…

 

 

NGUYỄN XUÂN SƠN

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

Chương 4: Cấu trúc vi xử lý

 

1. Bộ vi xử lý- CPU

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Thanh ghi của CPU

1.2.1. Thanh ghi cờ

1.2.2. Thanh ghi chứa

1.2.3. Thanh ghi chỉ số

1.2.4. Thanh ghi con trỏ Stack

1.2.5. Thanh ghi bộ đếm chương trình

1.3. Định dạng của lệnh

1.3.1. Lệnh 1 byte

1.3.2. Lệnh 2 byte

1.3.3. Lệnh 3 byte

1.4. Các chế độ địa chỉ trong PSOC

1.4.1. Chế độ địa chỉ nguồn tức thời

1.4.2. Chế độ địa chỉ nguồn trực tiếp

1.4.3. Chế độ địa chỉ nguồn chỉ số

1.4.4. Chế độ địa chỉ đích trực tiếp

1.4.5. Chế độ địa chỉ đích chỉ số

1.4.6. Chế độ địa chỉ đích trực tiếp, nguồn tức thời tức thời

1.4.7. Chế độ địa chỉ đích chỉ số, nguồn tức thời

1.4.8. Chế độ địa chỉ đích trực tiếp, nguồn trực tiếp

1.4.9. Chế độ địa chỉ sử dụng con trỏ tự động tăng địa chỉ

2. Ngắt và bộ điều khiển ngắt

2.1. Mô tả cấu trúc của bộ điều khiển ngắt

2.2. Các thanh ghi ngắt

2.2.1. Thanh ghi INT- CLRx

2.2.2. Thanh ghi INT- MSKx

2.2.3. Thanh ghi INT- VC

2.2.4. Thanh ghi CPU- F

3. Các cổng vào ra đa chức năng

3.1. Mô tả cấu trúc của một chân vào ra đa chức năng

3.2. Các thanh ghi của GPIO

3.2.1. Thanh ghi PRTxDR

3.2.2. Thanh ghi PRTxIE

3.2.3. Thanh ghi PRTxGS

3.2.4. Thanh ghi PRTxDMx

3.2.5. Thanh ghi PRTxICx

4. Các bộ tạo dao động

4.1. Bộ tạo dao động chính bên trong

4.1.1. Thanh ghi IMO-TR

4.2. Bộ tạo dao động tốc độ thấp nội tại

4.2.1. Thanh ghi ILO-TR

4.3. Bộ tạo dao động thạch anh 32 kHz

4.4. Vòng chốt pha- Phase Locked Loop

4.5. Sleep and Watchdog

4.5.1. Mô tả cấu trúc

4.5.2. Lưu ý khi sử dụng chế độ nghỉ trong ứng dụng

Chương 5: Hệ thống khối PSOC số

 

1. Liên kết số toàn cục

1.1. Mô tả kiến trúc

1.2. Thanh ghi GDI- O- IN và GDI- E- IN

1.3. Thanh ghi GDI- O- OU và GDI- E- OU

2. Kết nối dãy các khối số

2.1. Mô tả kiến trúc

3. Kết nối các khối số theo hàng

3.1. Mô tả kiến trúc

3.2. Các thanh ghi được định nghĩa

3.2.1. Thanh ghi RDIxRI

3.2.2. Thanh ghi RDIxSYN

3.2.3. Thanh ghi RDIxIS

3.2.4. Thanh ghi RDIxLTx

3.2.5. Thanh ghi RDIxROx

4. Các khối PSOC số

4.1. Mô tả cấu trúc

4.1.1. Bộ chọn đầu vào

4.1.2. Đồng bộ hóa lại xung nhịp đầu vào

4.1.3. Bộ phận ly đầu ra

4.1.4. Tín hiệu nối chuỗi các khối

4.2. Những ngoại vi được tạo bởi khối PSOC số

Chương 6: Hệ thống khối PSOC tương tự

 

1. kiến trúc của hệ thống tương tự

1.1. Mô tả cấu trúc

1.1.1. Giao diện bus dữ liệu tương tự

1.1.2. Giao diện với bus so sánh tương tự

1.1.3. Nguồn xung nhịp cho các khối tương tự

1.1.4. Giao diện giữa hệ thống tương tự với chân vào ra

1.2. Nguồn tham chiếu điện áp cho các khối tương tự

2. Các khối PSOC tương tự

2.1. Các bộ khuếch đại

2.1.1. Bộ khuếch đại INSAMP

2.1.2. Bộ khuếch đại AMPINV

2.1.3. Bộ khuếch đại không đảo PGA

2.1.4. Bộ so sánh ngưỡng khả trình

2.2. Các bộ chuyển đổi tương tự sang số- ADC

2.2.1. ADCINC12

2.2.2. ADCINC14

2.2.3. ADCINCVR

2.2.4. DELSIG8

2.2.5. DELSIG11

2.2.6. DUALADC

2.2.7. TRIADC

2.2.8. SAR6

2.3. Các bộ chuyển đổi số sang tương tự DAC6 bit, 8 bit, 9 bit

2.4. Các bộ lọc

2.4.1. Bộ lọc thông thấp LBF2

2.4.2. Bộ lọc thông giải PBF2

2.5. Khối PSOC SC

2.6. Các bộ lựa chọn MUX

2.6.1. Bộ chọn 4 đầu vào tương tự

2.6.2. Bộ chọn tham chiếu

2.7. DTMFDiler

Chương 7: Một số tài nguyên bổ xung khác

 

1. Những USER MODULE được bổ xung khác

1.1. Module hiển thị tinh thể lỏng

1.2. Module truyền thông I2C

1.3. Module E2PROM

Link Tham Khảo

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook