Giáo trình Cơ Sở Hóa Học Môi Trường – Trần Tứ Hiếu

I. Giới thiệu Giáo trình Cơ Sở Hóa Học Môi Trường

Giáo trình Cơ Sở Hóa Học Môi Trường – Trần Tứ Hiếu đề cập chủ yếu tới các quá trình hóa học quan trọng xảy ra trong môi trường tự nhiên (khí quyển, thủy quyển, địa quyển, sinh quyển) trên cơ sở nhiệt động, động học và cơ chế phản ứng giữa các chất trong môi trường, đặc biệt là các chất gây ô nhiễm môi trường, đồng thời cũng đề cập đến những quá trình hóa học do tác động của con người lên hệ thống sinh thái tự nhiên.

Các cân bằng xảy ra trong môi trường là cân bằng động, biến đổi thường xuyên, liên tục, vì vậy để đánh giá sự ô nhiễm môi trường, cần quan trắc và phân tích thành phần môi trường thường xuyên. Các chất gây ô nhiễm môi trường có tác động qua lại, gây ảnh hưởng tới sự sống của các sinh vật, vì vậy cần đánh giá tác hại của một số chất tiêu biểu, qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.

Giáo trình Cơ Sở Hóa Học Môi Trường (NXB Đại Học Quốc Gia 2011) - Trần Tứ Hiếu
Giáo trình Cơ Sở Hóa Học Môi Trường (NXB Đại Học Quốc Gia 2011) – Trần Tứ Hiếu

II. Mục lục Giáo Trình Cơ Sở Hóa Học Môi Trường

CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG

1.1. Môi trường

1.2. Hóa học môi trường

1.3. Ô nhiễm môi trường

1.4. Quan trắc và phân tích môi trường

1.5. Con người và môi trường

1.6 Vấn đề toàn cầu về môi trường

CHƯƠNG II. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ KHÍ QUYỂN

2.1. Các tầng khí quyển

2.2. Thành phần khí quyển

2.3. Các phản ứng xảy ra trong khí quyển

2.4. Các hợp chất của một số nguyên tố chủ yếu trong khí quyển

2.5. Các chất gây ô nhiễm khí quyển

2.6. Đánh giá sự ô nhiễm khí quyển

CHƯƠNG III. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG THỦY QUYỂN

3.1. Nước – Tài nguyên nước và chu trình tuần hoàn của nước

3.2. các loại nước

3.3. Các chất gây ô nhiễm nước

3.4. Đánh giá chất lượng nguồn nước ( đánh giá sự ô nhiễm nguồn nước)

CHƯƠNG VI. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỊA QUYỂN

 4.1. Địa quyển

4.2. Quá trình phong hóa

4.3. Các thành phần chính của đất

4.4. Một số tính chất của đất

4.5. Những chất dinh dưỡng vi lượng, đa lượng trong đất cần cho cây

4.6. Sự thoái hóa đất

4.7. Ô nhiễm môi trường đất

4.8. đánh giá sự ô nhiễm môi trường đất

CHƯƠNG V. TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI.

5.1. Các chất gây ô nhiễm môi trường có tác dụng độc hại đối với con người như thế nào

5.2. Tác động và cơ chế gây độc của một số chất

 CHƯƠNG VI. CHU TRÌNH TUẦN HOÀN MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG TỰ NHIÊN

6.1. Chu trình tuần hoàn của cacbon trong tự nhiên.

6.2. Chu trình tuần hoàn của nito trong tự nhiên

6.3. Chu trình tuần hoàn của lưu huỳnh trong tự nhiên

6.4. Chu trình tuần hoàn của lưu huỳnh trong tự nhiên

6.5. Chu trình tuần hoàn của nguyên tố photpho trong tự nhiên

CHƯƠNG VII. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

7.1. Tài nguyên rừng, nạn phá rừng và hậu quả của nó

7.2. Tài nguyên đất và môi trường đất

7.3. Tài nguyên nước và vấn đề ô nhiễm nước

7.4. Ô nhiễm môi trường do việc dùng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp

7.5. Ô nhiễm môi trường ở đô thị, khu công nghiệp

7.6. Những biện pháp bảo vệ môi trường của Việt Nam

Link download

5/5 - (4 bình chọn)

Bình luận với Facebook