Giáo trình Kinh Tế Môi Trường – Trương Quang Hải

I. Giới thiệu Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải

Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải nghiên cứu, quản lý và giải quyết những vấn đề tài nguyên thiên nhiên và môi trường, gồm các nội dung cơ bản: kinh tế học của sự phát triển bền vững, kinh tế tài nguyên thiên nhiên, kinh tế ô nhiễm môi trường, phân tích chi phí lợi ích các dự án phát triển, xác định giá trị hàng hóa và dịch vụ phi thị trường, các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải
Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải

II. MỤC LỤC

Mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và nội dung môn học

1.1.      Đối tượng

1.2.      Nội dung Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1.      Phương pháp phân tích hệ thông

2.2.      Phương pháp toán học

2.3.      Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích

2.4.      Phương pháp đồ thị

Chương 1.PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI

1.1.      Quan hệ giữa phát triển và môi trường

1.2.      Mô hình cân bằng vật chất

1.3.      Phát triển bền vững

1.3.1.  Khái niệm

1.3.2.  Phân loại

1.3.3.  Thước đo khả năng bền vững của nền kinh tế

1.4.      Các nguyên tắc sử dụng bền vững nguồn vốn tự nhiên

Chương 2.MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1.      Ngoại tác

2.1.1.  Khái niệm ngoại tác

2.1.2.  Ngoại tác tiêu cực

2.1.3.  Ngoại tác tích cực

2.2.      Tài sản sở hữu chung và hàng hóa công cộng

2.2.1.  Tài sản sở hữu chung

2.2.2.  Hàng hoá công cộng

2.2.3.  Hiệu quả của các hàng hoá công cộng

2.2.4.  Hàng hoá công cộng và việc không có thị trường

2.2.5.  Ý thích của tư nhân đối với hàng hoá công cộng

2.2.6.  Một sô” bài học vể việc can thiệp không hợp lý của chính quyền vào thị trường

Chương 3.KINH TẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

3.1.      Nền kinh tế thị trường

3.1.1.  Khái niệm nển kinh tế thị trường

3.1.2.  Mục tiêu cơ bản của nhà sản xuất trong nền kinh tế thị trường

3.2.      Mức ô nhiễm hiệu quả xã hội

Chương 4. KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

4.1.      Tài nguyên tái tạo

4.1.1.  Đặc điểm của tài nguyên tái tạo

4.1.2.  Hiệu quả khai thác tài nguyên tái tạo

4.1.3.  Quyền sở hữu tài sản và việc quản lý các tài nguyên tái tạo

4.2.      Tài nguyên không tái tạo

4.2.1.  Tình trạng khan hiếm tài nguyên

4.2.2.  Một sô” nguyên tắc kinh tê cơ bản đôi với việc khai thác tài nguyên không tái tạo

Chương 5.ĐỊNH GIÁ HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ PHI THỊ TRƯỜNG

5.1.      Xác định giá trị dịch vụ hàng hóa phi thị trường

5.2.      Tổng giá trị kinh tế của tài  nguyên thiên nhiên

5.2.1.  Giá trị sử dụng v

5.2.2.  Giá trị không sử dụng

5.3.      Các quan điểm và phương pháp định giá

5.3.1.  Quan điểm hàng hoá liên quan

5.3.2.  Quan điểm thị trường qui ước

5.3.3.  Phương pháp dùng chi phí để đánh giá lợi ích của môi trường

5.3.1.  Phương pháp định giá gián tiếp

5.3.3.  Phương pháp tạo lập thụ trường

5.4. Một sô nghiên cứu ứng dụmg ở Việt Nam

5.4.1.  ứng dụng phương pháp chi phí du hành đố xác định giá trị giải trí của Vườn Quốc gia Cúc Phương

5.4.2.  Nghiên cứu ảnh hưởng của hoá chất nông nghiệp tới năng suất và sức khoẻ

Chương 6. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH

6.1.      Đinh nghĩa, nội dung và các bước tiến hành phân tích

6.1.1.  Khái quát vê phương pháp phân tích chi phí – lợi ích

6.1.2.  Nội dung của phương pháp phân tích chi phí – lợi ích

6.1.3.  Trình tự tiến hành phân tích chi phí – lợi ích

6.2.      Phân tích tài chính, phân tích kinh tế

6.2.1.  Phân tích tài chính và phân tích kinh tế

6.2.2.  ứng dụng thực tiễn

6.2.3.  Trục thòi gian và chiết khấu

6.2.4.  Các chỉ sô’ phân tích

6.3.      Một số kỹ thuật phân tích thông dụng

6.4.      Một số ứng dụng về phân tích chi phí – lợi ích ở Việt Nam

6.4.1.  Phân tích chi phí – lợi ích các dự án phát triển thủy điện

6.4.2.  Phân tích chi phí – lợi ích dự án phát triển cây nông nghiệp

Chương 7. CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

7.1.      Cơ sở của việc sử dụng các công cụ kinh tế

7.1.1.  Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

7.1.2.  Nguyên tắc cảnh giác

7.1.3.  Kiểm soát trực tiếp

7.1.4.  Khuyến khích dựa vào thị trường

7.2.      Quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế

7.2.1.  Thuê môi trường và thuê ô nhiễm tối ưu

7.2.2.  Thuê tài nguyên

7.2.3.  Phí môi trường Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải

7.2.4.  Hệ thống kí thác – hoàn trả

7.2.5.  Mua bán giấy phép môi trường

7.2.6.  Chế độ đóng bảo hiểm, bảo lãnh

7.3.      Khắc phục ngoại tác bằng thương lượng

7.3.1.  Thương lượng và định lý Coase

7.3.2.  Nguyên tắc chịu trách nhiệm pháp lý đối với môi trường

Chương 8. MỘT SỐ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

8.1.      Cơ sở xây dựng chế độ thuê bảo vệ môi trường ở Việt Nam

8.1.1.  Vai trò của thuê bảo vệ môi trường Giáo trình Kinh Tế Môi Trường _ Trương Quang Hải

8.1.2.  Phân loại thuế bảo vệ môi trường

8.1.3.  Bài học kinh nghiệm về thuê bảo vệ môi trường

8.1.4.  Định hướng xây dựng chê độ thuê bảo vệ môi trường ở Việt Nam

8.2.      Phí bảo vệ môi trường đôi với nước thải

8.2.1.  Văn bản pháp quy về phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam

8.2.2.  Tiếp cận phương pháp đánh giá, lấy mẫu phân tích rác thải phục vụ thu phí bảo vệ môi trường

8.3.      Nhãn sinh thái

8.3.1.  Tổng quan vê nhãn sinh thái

8.3.2.  Định hưóng cấp nhãn sinh thái ở Việt Nam

]Link download

>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (2 bình chọn)

Bình luận với Facebook