Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng- Lê Huy Bá + Lâm Minh Triết

I. Giới thiệu Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng

Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng- Lê Huy Bá + Lâm Minh Triết gồm 11 chương đề cập vấn đề từ ảnh hưởng của chiến tranh đến môi trường, phú dưỡng hóa môi trường đến ô nhiễm môi trường rồi đến ảnh hưởng không tốt của việc tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đến môi trường đất…

Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng- Lê Huy Bá + Lâm Minh Triết
Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng- Lê Huy Bá + Lâm Minh Triết

II.MỤC LỤC

Chương 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH ĐẾN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

(Ecological Effects of Warfare)

1.1 Tổng quan Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng

1.2 Sự tiêu diệt bởi các vũ khí chiến tranh.

1.3 Hai cuộc đại chiến thê giới lần thứ nhất và lân thứ hai.

1.4 Chiến tranh do Mỹ gây ra ở Việt Nam.

1.5 Chiến tranh vùng Vịnh.

1.6 Tai họa của bom, mìn chưa nổ.

1.7 Vũ khí và chất độc hóa học trong chiến tranh.

1.8 Xăng dâu là một dạng vũ khí trong chiến tranh.

1.9 Các ảnh hưởng của chiến tranh hạt nhân.

Chương  2 PHÚ DƯỠNG HÓA

(Eutrophication of Fresh Water)

2.1 Các khái niệm liên quan đến phú dưỡng hóa.

2.2 Các nguồn dinh dưỡng gây phú dưỡng hóa.

2.3. Ví dụ điển hình về phú dưỡng hóa.

2.4 Hậu quả chung của phú dưỡng hóa.

2.5 Tác động của sự phú dưỡng hóa lên hệ sinh thái nước ngọt

2.6 Ảnh hưởng đối với các sinh vật bậc cao.

2.7 Ảnh hưởng đối với các sinh vật đáy.

2.8 Ảnh hưởng của phú dưỡng hóa lên cá.

2.9 Tác động qua lại trong cộng đồng và sự phú dưỡng hóa.

2.10 Những vân đề liên quan đến con người.

2.11 Những thí nghiệm trong hồ.

2.12 Mô hình đánh giá sự phú dưỡng hóa.

2.13 Biện pháp khống chế.

2.14 Các quá trình trong hệ sinh thái hồ

Chương 3 MƯA ACID VÀ SỰ HÓA CHUA MÔI TRƯỜNG

(Acid Rain and Acidification)

3.1 Giới thiệu Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng

3.2 Sự lắng tụ của những chất acid từ khí quyển.

3.3 Hóa học của mưa acid.

3.4 Những đặc tính lắng tụ của mưa acid.

3.5 Sự lắng tụ dưới dạng khô của những chất acid.

3.6 Những thay đổi hóa học trong lưu vực do mưa acid.

3.7 Hiệu ứng sinh thái của hiện tượng acid hóa.

3.8 Ảnh hưởng của mưa acid đối với cây trông và mùa màng.

3.9 Ảnh hưởng của mưa acid đến chất lượng nước ngầm, vật liệu và các công trình kiến trúc.

3.10 Các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát mưa acid.

3.11 Mưa acid ỏ đồng băng sông Cửu Long.

Chương 4  ẢNH HƯỞNG CỦA PHÈN HÓA VÀ MẶN HÓA LÊN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

( Influence of Sulphate Acidification and Saltization on Ecological Environment)

4.1 Phèn hóa (Sulphate Acidification).

4.2 Ảnh hưởng của độc chất trong đất, trong cây đến đặc tính sinh vật và năng suất cùa một số giống cây trồng và đặc tính giống chịu phèn.

4.3 Các biện pháp cơ bản ngăn ngừa phèn hóa.

4.4 Mặn hóa (Saltinization).

Chương 5  MỘT SỐ BIỂU HIỆN THOÁI HÓA KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG NHƯ XÓI MÒN, SA MẠC HÓA, LATERIT HÓA (Degradations of Environment as Erosion, Desertification, Lateritization)

5.1 Giới thiệu chung Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng

5.2 Khái quát tình hình đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.

5.3 Xói mòn đất (Erosion).

5.4 Sa mạc hóa (Desertification).

5.5 Latent hóa (Lateritization).

Chương  6 ẢNH HƯỞNG Ô NHIỄM DẦU LÊN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

(Effects of Oil Pollution on Ecological Environment)

6.1 Giới thiệu.

6.2 Đặc điểm của dầu, tinh chế sản phẩm dâu.

6.3 Sự tràn dầu Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng

6.4 Sự hấp phụ dầu của đất.

6.5 Ô nhiễm dầu trong đất.

6.6 Ảnh hưởng sinh học của các hydrocacbon trong nước.

6.7 Tác động của dầu lên vùng ngập mặn.

6.8 Tác động của ô nhiễm đầu dài hạn.

6.9 Dầu loang ở những dàn khoan ngoài khơi.

6.10 Bảo vệ môi trường và xử lý dầu tràn ở Việt Nam và thế giới.

Chương  7  ẢNH HƯỞNG CỦA DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THƯC VẬT VÀ PHÂN BÓN LÊN SINH THÁI MÔI TRƯỜNG(Environmental Effects of Excess Pesticide and Fertilizer)

7.1 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật.

7.2 Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật lên sinh vật.

7.3 Sử dụng an toàn, có hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật

7.4 Thị trường thuốc trừ dịch và số lượng sử dụng.

7 5 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).

7.6 Ảnh hưởng của dư lượng phân bón.

7.7 Tác hại của phân bón đối với người, động vật, vi sinh vật.

7.8 Định hướng giải pháp tổng thể về hạn chê ô nhiễm môi trường do các hóa chất dùng trong nông nghiệp.

Chương 8 SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT ƯỚT

(Wetland Environmental Ecology)

8.1 Khái niệm về đất ướt.

8.2 Phân bô – phân loại các loại đất ướt – chế độ nước.

8.3 Các vùng sinh thái đất ướt.

8.4 Chê độ nước đất ướt (Hydrology of wetlands).

8.5 Địa sinh hóa của đất ướt (Biogeochemistry of wetlands).

8.6 Sự thích nghi sinh học đối với môi trường đất ướt (Biological adaptations to the wetland environment).

8.7 Sự phát triển hệ sinh thái đất ướt (Wetland ecosystem development).

8.8 Các hệ sinh thái đât ngập nước ồ Việt Nam.

8.9 Những đe dọa đối với đất ngập nước.

Chương 9  SINH THÁI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN – NÔNG NGHIỆP

(Agroecology – Rural Environmental Ecology)

9.1 Hệ sinh thái môi trường nòng thôn (HSTMTNT).

9.2 Hệ sinh thái nông nghiệp.

9.3 Những đặc trưng chủ yếu của sinh thái môi trường vùng gò đồi

9.4 Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam.

Chương 10 MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TOÀN CẦU, THÁCH THỨC VÀ HIỂM HỌA

(The Global Ecological Environment, Challenges and Hazards)

10.1 Sinh quyển, sự biến đổi sinh quyển (Biosphere and its changes).

10.2 Sinh thái khí tượng và ảnh hưởng của nó lên hệ sinh thái toàn cầu

(Meteorological Ecology and its Effects on Global Environmental Ecology).

10.3 Tác động của khí tượng, khí hậu lên hệ sinh thái nông nghiệp.

10.4 Sự phân Ống khí hậu do tác động con người (Climate Modification,).

10.5 Sự thay đổi khí hậu (Climate change).

10.6 Dự đoán khí hậu (Climate Prediction).

10.7 Trái đất nóng lên – hiệu ứng nhà kính và tác hại.

10.8 Sự tương tấc giữa “vệt đen mặt trời” và khí gây “hiệu ứng nhà kính”.

10.9 Ảnh hưởng đối với nông nghiệp khi môi trường khí hậu thay đổi.

10.10 Ozon, tầng ozon và vai trò của nó đối với môi trường sinh thái.

10.11Thảm họa môi trường và  Elnino, Lanina.

10.12 Một số vấn phải đối mặt Giáo trình Sinh Thái Môi Trường Ứng Dụng

10.13  Diễn biến môi trường sinh thái toần cầu theo quá trình thành tạo trái đất

  Chương 11  MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỤ THỂ CỦA SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

(Some Applừations of Ecological Environment)

11.1 Lời giới thiệu.

11.2 Ứng dụng sinh thái môi trường để giải quyết vấn đề hiệu ứng của các tác nhân lên cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái.                 11.3 Ứng dụng vào đánh giá tác động môi trường.

11.4 Ứng dụng vào giám sát sinh thái và các hoạt động liên quan.

11.5 Những nhà sinh thái và những vân đề môi trường.

11.6 Các phương pháp sinh thái mòi trường ứng dụng (Applied environmental ecological methods).

11.7 Lý thuyết chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên -những ứng dụng của chúng trong thực tế.

11.8 Các thử nghiệm sử dụng chỉ thị cho hiện trạng hệ sinh thái : tiêm năng của chi thị sinh học trong việc quan trắc đa dạng sinh học.   11.9 Phương pháp sử dụng nguyên sinh động vật để đánh giá ô nhiễm môi trường.

11.10 Sử dụng Giun đất (Lumbricus terrestris) thay Chuột bạch để đánh giá độc tính và thuôc giải độc arsen.

11.11 Bàn vê hệ sinh thái nhạy cảm.

11.12 Ứng dụng tính nhạy cảm của động vật không xương sống để xác định mức độ ô nhiễm do thuốc trừ sâu tồn tại trong đất.

11.13 Dòng sông chết.

11.14 Xin hãy thận trọng với những trận mưa đầu mùa.

11.15 Bảo vệ môi trường ven biển – một việc làm cấp bách.

11.16 Du lịch sinh thái và xây dựng Rừng ngập mặn Cần Giờ thành Khù du lịch sinh thái.

Download

>>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

3.3/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook