Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường – Nguyễn Uyên

I. Giới thiệu Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường

Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường – Nguyễn Uyên dùng để giảng dạy ở bậc đại học, trên đại học cho các ngành môi trường, xây dựng, địa chất công trình – địa chất thủy văn, khai thác mỏ, sinh hóa… và là sách tham khảo cho các nhà khoa học, kĩ sư thực hành thuộc các ngành trên. Khi sử dụng, người đọc đã được trang bị các kiến thức đại học của các môn học: toán học, hóa học, địa chất công trình, địa chất thủy văn, cơ học đất, quản lí chất thải.

Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường - Nguyễn Uyên
Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường – Nguyễn Uyên

II. MỤC LỤC

Mở đầu

0.1. Khái niệm về hệ sinh thái, môi trường

0.2. Các tác động của con người đối với môi trường

0.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất và nước ở Việt Nam

0.4. Nội dung và các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Phần 1: CÁC TƯƠNG TÁC CƠ – LÍ – HOÁ VÀ SINH HỌC TRONG ĐẤT
Chương 1. Sự thành tạo và các thành phần của đất

1.1.      Sự thành tạo đất

1.2.      Các thành phần của đất

1.3.      Thành phần pha rắn và đặc trưng của nó

1.4.      Thành phẩn khoáng vật

1.5.      Vai trò của thành phần đến hành vi kĩ thuật của đất

Chương 2. Cấu trúc đất

2.1.      Giới thiêu

2.2.      Các quy mô cấu trúc đất khác nhau

2.3.      Kích cỡ lỗ rỗng liên quan với cấu trúc đất

2.4.      Sự sắp xếp các hạt đơn

2.5.      Lí thuyết Gouy – Chapman về lớp kép

2.6.      Những lực tương tác giữa các hạt sét

2.7.      Biến đổi cấu trúc do cố kết và nén chặt

2.8.      Vai trò cửa cấu trúc đất đến hành vi kĩ thuật của đất

Chương 3. Dòng thấm của nước trong đất

3.1.      Các trạng thái năng lượng của nước trong đất

3.2.      Các định luật thấm trong đất bão hoà

3.3.      Phương trình chỉ đạo dòng thấm bão hoà

3.4.      Các trường hợp đặc biệt của dòng thấm bão hoà

3.5.      Các định luật thấm trong đất khống bão hoà

3.6.      Phương trình chỉ đạo dòng thấm không bãó hoà

3.7.      Các lời giải giải tích cho dòng thấm chuyển tiếp và ổn định trong đất

Chương 4. Vận chuyển và lan truyền khối trong đất

4.1.      Cư cấu vận chuyển khối

4.2.      Cơ cấu lan truyền khối

4.3.      Các quá trình vi sinh

4.4.      Các mô hình cân bằng và động học của các phản ứng

4.5.      Các quá trình sinh học

4.6.      Phương trình chú đạo cho vân chuyển khối

4.7.      Các lòi giải cho các trường hợp vận chuyển khối đạc biệt

4.8.      Khảo sát phần mềm máy tính cho mô hình vận chuyển và lan truyền khối

Chương 5. Các chất lỏng không phải nước trong đất

5.1.      Giới thiệu

5.2.      Các nguyên lí lưu giữ NAPL trong đất

5.3.      Khái niệm về sự vận chuyển NAPL tại hiện trường

5.4.      Biểu đồ pha cho hệ đất – nước – LNAPL – khí

5.5.      Mô hình vận chuyển NAPLs trong đất

5.6.      Sự huy động NAPLs dư

5.7.      Các quá trình lan truyền khối

Phần 2: KĨ THUẬT XỬ LÍ HIỆN TRƯỜNG BỊ Ô NHIỄM
Chương 6. Xác định đặc trưng khu vực và cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm

6.1.      Các lĩnh vực ô nhiễm của khu vực

6.2.      Xác định đặc trưng của vùng bị ô nhiễm

6.3.      Các áp dụng địa tĩnh

6.4.      Cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm bốc hơi

6.5.      Cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm hoá bụí

6.6.      Cơ cấu phóng thích chất ô nhiễm rửa lũa

Chương 7. Các cơ sở kĩ thuật để lựa chọn biện pháp xử lí

7.1.      Nhận biết các chất thải nguy hại

7.2.      Đánh giá về sự biểu hiện

7.3.      Đánh giá nguy hại cơ bản cho mức độ làm sạch được yêu cầu

Chương 8. Các nguyên lí của kĩ thuật xử lí hiện trường và vật liệu địa kĩ thuật

8.1.      Các phương pháp xử lí Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường

8.2.      Xử lí trong vùng – ngoài vùng

8.3.      Cơ sở để lựa chọn kĩ thuật xử lí

8.4.      Các nguyên lí bơm và xử lí

8.5.      Phun cho sạch đất tại chỗ

8.6.      Các nguyên lí làm bay hơi và tảng áp lực không khí

8.7.      Các nguyên lí thuỷ tinh hoá tại hiện trường

8.8.      Xử lí hoá học ở hiện trường bằng các tường phản ứng

8.9.      Các nguyên lí cứng hóa/ổn định hóa

8.10.   Các nguyên lí xử lí hoá học

8.11.   Các nguyên lí làm giảm tự nhiên nồng độ ở hiện trường

8.12.   Các nguyên lí xử lí bằng thực vật tại hiên trường

8.13.   Các nguyên lí xử lí bằng sinh học ở hiện trường

8.14.   Các kĩ thuật khác

Phần 3: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ CHỨA CHẤT THẢI
Chương 9. Thực hiện hệ lưu giữ chất ô nhiễm

9.1.      Sự cần thiết của hộ lưu giữ chất ô  nhiễm

9.2.      Chỗ chứa vật lí và thuỷ lục

9.3.      Các hiệu quả chứa đựng đến điều  kiện nguồn

9.4.      Các kĩ thuật lựa chọn vùng chứa chất thải

9.5.      Cải tạo khu vực chứa chất thải

Chương 10. Cơ cấu của hệ chứa chất thải

10.1.   Bãi chứa rác thải Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường

10.2.   Tường vữa

10.3.   Hào và giếng thoát nước

J 0.4. Vũng chứa trên mặt

10.5.   Màng vữa

10.6.   Hộ phức hợp

Chương 11. Thiết kê hệ chứa chất thải

11.1.   Giới thiệu

11.2.   Tạo thành, chất rửa lũa

11.3.   Cân bằng nước trong hộ chứa chất thải

11.4.   Các hệ thu gom và loại bỏ chất rửa lũa

11.5.   Dòng thấm và vận chuyển qua các dải chắn

11.6.   Ổn định của các hệ chứa chất thải

Chương 12. Cấu tạo dải chán và sự vận hành

12.1.   Các yếu tố vân hành hệ chứa chất thải

12.2.   Sơ đồ vận hành của hệ Giáo trình Kỹ Thuật Địa Môi Trường

12.3.   Các loại vật liệu làm dải chắn

12.4.   Các cơ cấu làm giảm giá trị vật liệu

12.5.   Các kĩ thuật giám sát sự vận hành của hệ

Link download

>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook