I. Giới thiệu Sách Dân Số Định Cư Môi Trường
Sách Dân Số Định Cư Môi Trường nghiên cứu về quá trình dân số và dân cư đặc biệt có ý nghĩa trong chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhân loại.
Sách Dân Số Định Cư Môi Trường – Nguyễn Đình Hòe gồm có 3 phần:
- Phần 1 (chương 1): Trình bày những khái niệm cơ bản về dân số học
- Phần 2 ( từ chương 2 đến chương 5): Trình bày mối tương tác giữa môi trường với các quá trình động lực dân cư khác nhau như di cư, du cư, định cư và tị nạn môi trường.
- Phần 3 (chương 6,7): Trình bày lý do của việc lồng ghép các vấn đề dân số vào các chính sách môi trường và phát triển.
II. Mục lục Sách Dân Số Định Cư Môi Trường
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC
Giới thiệu chung
1.1. Một số đặc trưng của dân số học
1.1.1. Tỷ lệ sinh
1.1.2. Tỷ lệ chết
1.1.3. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh
1.1.4. Độ mắn tổng số
1.1.5. tăng dân số tự nhiên
1.1.6. Sức ỳ dân số
1.1.7. Tiến trình dân số
1.2. Hiện trạng dân số thế giới và vấn đề kiểm soát sinh đẻ
1.2.1. Hiện trạng dân số thế giới và vấn đề kế hoạch hóa gia đình
1.2.2. Quan hệ giữa dân số – môi trường và phát triển
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2. DI CƯ, DU CƯ VÀ MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu chung
2.1. Di cư trên thế giới và ở Việt Nam
2.2. Đo lường di cư
2.3. Nguyên nhân của di cư
2.3.1. Lực đẩy
2.3.2. Lực hút
2.4. Trở ngại của di cư
2.5. Tác động của di cư
2.6. Du cư
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3. ĐỊNH CƯ VÀ MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu chung
3.1. Tổng quan các vấn đề về tài nguyên – môi trường trong định cư
3.1.1. Khái quát chung
3.1.2. Những nguyên tắc môi trường của định cư bền vững
3.1.3. Những vấn đề kinh tế – xã hội của định cư
3.2. Sinh thái dịch bệnh và các ổ dịch địa phương
3.2.1. Giới thiệu chung
3.2.2. phản ứng của miền đất và độ cao
3.2.3. Phản ứng của môi trường địa hóa
3.2.4. Phản ứng của khí hậu
3.3. Một số ổ dịch bệnh địa phương ở Việt Nam
3.3.1. Sán lá phổi
3.3.2. Sán lá gan nhỏ
3.3.3. Giun chỉ
3.3.4. Sốt xuất huyết
3.3.5. Sốt rét
3.3.6. Sán máng
3.3.7. Dịch hạch
Kết luận chương 3
CHƯƠNG 4. ĐÔ THỊ HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu chung
4.1. Các quá trình dân cư liên quan đến đô thị hóa
4.1.1. Định nghĩa và phân hạng đô thị
4.1.2. Các quá trình dân cư của đô thị hóa
4.2. Đô thị hóa và những vấn đề môi trường
4.2.1. Đại cương
4.2.2. Đô thị hóa và nghèo đói
4.2.3. Suy dinh dưỡng và dịch bệnh ở đô thị
4.2.4. Chất lượng môi trường ở đô thị
4.2.5. Vấn đề nhà ở
4.3. Những vấn đề về quản lý đô thị trước nguy cơ bùng nổ dân số đô thị
4.3.1. Những bài học thất bại
4.3.2. Quản trị các đô thị
Kết luận chương 4
CHƯƠNG 5. TỊ NẠN MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu chung
5.1. Xác định khái niệm
5.1.1. Định nghĩa tị nạn môi trường
5.1.2. Về thuật ngữ tị nạn
5.2. Nguyên nhân của tị nạn môi trường
5.2.1. Không có đất canh tác
5.2.2. Mất rừng
5.2.3. Hoang mạc hóa
5.2.4. Xói mòn đất
5.2.5. Mặn hóa và ngập úng ở các vùng đất được tưới tiêu
5.2.6. Thiếu nước và hạn hán
5.2.7. Sức ép nông nghiệp
5.2.8. Suy giảm đa dạng sinh học
5.2.9. Biến động khí hậu và những hiện tượng thời tiết cực đoan
5.2.10. Áp lực doanh số
5.2.11. Suy dinh dưỡng và dịch bệnh
5.2.12. Nghèo khổ
5.2.13. Quản lý nhà nước kém hiệu quả
5.2.14. Các nguyên nhân khác
5.3. Hiện trạng tị nạn môi trường trên thế giới và giải pháp
5.3.1. Hiện trạng
5.3.2. Các kiểu tị nạn môi trường
5.3.3. Các giải pháp tổng thể cho vấn đề tị nạn môi trường
Kết luận chương 5
CHƯƠNG 6. LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
6.1. Giới thiệu: Các tranh luận về học thuyết Malthus cổ điển
6.2. Những tranh luận về môi trường
6.3. Dân số và môi trường
6.4. Lồng ghép dân số và chính sách môi trường
6.4.1. Việc phá thai
6.4.2. Kế hoạch hóa gia đình
6.4.3. vấn đề di cư
6.4.4. Các chính sách tăng trưởng kinh tế
6.5. Học thuyết Malthus môi trường
CHƯƠNG 7. PHÁT TRIỂN NHÂN VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG
Giới thiệu chung
7.1. Định nghĩa phát triển nhân văn
7.2. Đo lương phát triển nhân văn: Chỉ số phát triển nhân văn HDI
7.3. Liên quan giữa HDI và GNP
7.4. Những vấn đề bức xúc trong phát triển nhân văn trên thế giới trong mối quan hệ với biến động môi trường toàn cầu
7.4.1. Tuổi thọ
7.4.2. Sức khỏe
7.4.3. Bùng phát HIV/AIDS
7.4.4. Giáo dục
7.4.5. An ninh xã hội
7.4.6. Nhà ở
7.4.7. Xung đột
7.4.8. Suy thoái môi trường toàn cầu
7.4.9. Nghèo thu nhập và nghèo toàn diện
7.4.10. Chỉ số nghèo nhân văn HPI
Kết luận chương 7