I.GIỚI THIỆU
Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Hoạch Môi Trường Khu vực Ven biển Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Giai Đoạn 2001 – 2010 cung cấp các kiến thức về các yếu tố tác động và hiện trạng môi trường khu vực ven biển vùng ĐBSH, định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường khu vực ĐBSH,quy hoạch môi trường dải ven biển vùng ĐBSH,…

II.MỤC LỤC
Phần I: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN VÙNG ĐBSH
I. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng ven biển ĐBSH.
1.1.1 Vị trí đại lý
1.1.2 Địa hình
1.1.3 Tài nguyên khí hậu
1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
1.2.1 Tài nguyên đất
1.2.2 Tài nguyên nước ngọt
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản
1.2.4 Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội
1.3.1 Tình hình kinh tế chung
1.3.2 Hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp
1.3.3 Hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng
1.3.4 Hoạt động dịch vụ, thương mại
II. CÁC YẾU TỐ NỔI TRỘI ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN VÙNG ĐBSH
2.1 Các yếu tố nổi trội ảnh hưởng đến môi trường vùng cửa sông
2.1.1 Do tải lượng các chất ô nhiễm từ nội địa vùng đồng bằng đổ ra vùng cửa sông.
2.1.2 Do hoạt động giao thông vận tải, cảng biển
2.1.3 Hiện tượng bồi lắng vùng cửa sông
2.2 Các yếu tố nổi trội ảnh hưởng đến môi trường vùng bãi bồi
2.2.1 Khai thác, lấn biển chưa tối ưu.
2.2.2 Sử dụng đất bãi bồi nuôi trồng thủy sản bừa bãi, thiếu quy hoạch
2.2.3 Hiện tượng sạt lở, bồi lấp
2..3 Các yếu tố nổi trội ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và rừng ngập mặn
2.3.1 Nuôi trồng và khai thác thủy hải sản
2.3.2 Du lịch
2.3.3 Xâm phạm rừng quốc gia
III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN ĐBSH
3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt ven bờ
3.1.1 Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1995 -1997.
3.1.2 Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1998 -2000
3.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm ven biển
3.2.1 Hiện trạng môi trường nước tầng chứa nước Holoxen
3.2.2 Hiện trạng môi trường tầng chứa nước Pleixtoxen
3.2.3 Tình hình khái thác và sử dụng nước ngầm của khu vực ven biển
3.3 Hiện trạng môi trường khu vực cảng biển
3.4 Hiện trạng rừng ngập mặn và đa dạng sinh học khu vực cửa sông ven biển vùng đồng bằng sông Hồng
3.4.1 Tiểu vùng 1
3.4.2 Tiểu vùng 2
IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
V. MỐI QUAN HỆ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN VÙNG ĐBSH
5.1 Mối quan hệ ảnh hưởng ddooid với các yếu tố vật lý
5.1.1 Nhiệt độ
5.1.2 Độ pH
5.1.3 Các khí hòa tan
5.2 Sự xâm nhập mặn
5.3 Sự xói mòn và lở đất
5.4 Quan hệ giữa môi trường nôi đồng và vùng cửa sông ven biển
5.4.1 Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật từ nội đồng đến vùng cửa sông ven biển
5.4.2 Ảnh hưởng của chất thải công nghiệp đến vùng cửa sông ven biển
5.5 Quan hệ giao thông lưu chuyển hàng hóa khai thác dầu khí gây ô nhiễm môi trường
Phần II: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 VÀ XU HƯỚNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN ĐBSH
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐBSH ĐẾN NĂM 2010
1.1 Các chỉ tiêu kinh tế chung
1.2 Định hướng phát triển các ngành kinh tế
1.2.1 Nông lâm nghiệp
1.2.2 Ngư nghiệp
1.2.3 Ngành công nghiệp
1.2.4 Ngành thương mại – du lịch
II. XU HƯỚNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN VÙNG ĐBSH
2.1 Cơ sở để dự báo xu thế diễn biến môi trường
2.2 Xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực ven biển vùng ĐBSH
2.3 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm
2.3.1 Dự báo nguồn thải từ các hoạt động dân sinh
2.3.2 Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp
2.3.3 Dự báo nguồn thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp
2.3.4 Dự báo nguồn thải từ các hoạt động du lịch và dịch vụ
2.4 Dự báo xu thế diễn biến các yếu tố môi trường
2.4.1 Xu hướng diễn biến ô nhiễm môi trường đất và tài nguyên sinh vật
2.4.2 Xu hướng diễn biến ô nhiễm môi trường nước ngầm
2.4.3 Xu hướng dieenc biến chất lượng môi trường nước
2.4.4 Xu hướng diễn biến chất lượng môi trường không khí
2.4.5 Chất thải rắn
Phần III: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG DẢI VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG DẢI VEN BIỂN VÙNG ĐBSH
II.PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG DẢI VEN BIỂN ĐBSH
2.1 Tiểu vùng môi trường đô thị và KCN
2.1.1 Phụ tiểu vùng môi trường đô thị
2.1.2 Phụ tiểu vùng môi trường khu công nghiệp
2.2 Tiểu vùng môi trường đất ngập nước vùng cửa sông ven biển ĐBSH
2.2.1 Phụ tiểu vùng đất ngập nước 1 – Hải Phòng
2.2.2 Phụ tiểu vùng đất ngập nước 2 – Tỉnh Thái Bình
2.2.3 Phụ tiểu vùng đất ngập nước 3 – Tỉnh Nam Định
2.2.4 Phụ tiểu vùng đất ngập nước huyện Nghĩa Hưng, Nam Định
2.2.5 Phụ tiểu vùng đất ngập nước huyện Hải Hậu, Nam Định
2.2.6 Phụ tiểu vùng đất ngập nước Kim Sơn – Ninh Bình
2.3 Tiểu vùng môi trường : sinh thái nông nghiệp DVB ĐBSH
2.3.1 Phụ tiểu vùng môi trường sinh thái nông nghiệp 1 – Phụ tiểu vùng môi trường : sinh thái nông nghiệp DVB Hải Phòng
2.3.2 Phụ tiểu vùng môi trường : sinh thái nông nghiệp 2 – Phụ tiểu vùng môi trường : sinh thái nông nghiệp DVB Thái Bình
2.3.3 Phụ tiểu vùng môi trường : sinh thái nông nghiệp 3 – Phụ tiểu vùng môi trường : sinh thái nông nghiệp DVB Nam Định
III. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHÍNH GÂY TÁC ĐỘNG XẤU TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG DVB ĐBSH
IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
4.1 Các giải pháp chung
4.2 Các giải pháp khoa học kỹ thuật cho các vấn đề môi trường cụ thể.
4.3 Các giải pháp cho môi trường đô thị và khu công nghiệp