Một Số Vấn Đề Cơ Sở Tính Toán Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí Và Nước – Dương Ngọc Hải

I. Giới thiệu

Một Số Vấn Đề Cơ Sở Tính Toán Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí Và Nước – Dương Ngọc Hải cung cấp kiến thức cơ bản theo 3 phần: Một số kiến thức về điều kiện tự nhiên, về dòng chảy của không khí trong khí quyển. Quá trình truyền tải, phát tán và một số chất gây ô nhiễm cũng như các quá trình xảy ra đối với chúng, trong đó đề cập đến 3 dạng chính của môi trường không khí và nước hiện nay: khí quyển, hồ và sông.

Một Số Vấn Đề Cơ Sở Tính Toán Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí Và Nước - Dương Ngọc Hải
Một Số Vấn Đề Cơ Sở Tính Toán Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí Và Nước – Dương Ngọc Hải

II. MỤC LỤC

Chương 1. Lớp biên khí quyển và trường gió
1.1.      Bức xạ mặt trời

1.1.1.  Phân bố Planck

1.1.2.  Định luật Kirchhoff

1.1.3.  Định luật Wien

1.1.4.  Hiệu ứng nhà kính

1.1.5.  Năng lượng mặt trời, albedo

1.1.6.  Định luật Beer

1 2. Bức xạ mặt đất

1.2.1.  Dòng đến

1.2.2.  Dòng phát ra

1.2.3.  Dòng tổng hợp

1.2.4. Cân bằng năng lượng

1.2.5.  Mô hình Trái Đất-khí quyển-vũ trụ

1.2.6.  Nghịch nhiệt bức xạ

1.3.      Nhiệt độ của đất

1.3.1.  Cân bằng nhiệt mặt đất

1.3.2.  Nhiệt dung

1.3.3.  Định luật Fick

1.3.4 Phương trình truyền nhiệt

1.4.      Sự ổn định của không khí

1.4.1.  Sự thay đổi đoạn nhiệt không khí khô

1.4.2.  Nhiệt độ thế vị

1.4.3.  Sự ổn định của không khí

1.4.4.  Tham số ổn định

1.4.5.  Một số chú ý

1.5.      Phân bô lôgarit

1.5.1.  Nhận xét chung

1.5.2.  ứng suất trượt

1.5.3.  Cấu trúc gió trong lớp biên rối

1.5.4.  Số Richardson và độ dài Monin – Obukhov

1.5.5.  Phân bốvận tốc khi không đoạn nhiệt

1.6.      Xoắn Ekman

1.6.1.  Bài toán

1.6.2.  Phân bố trường gió

1.6.3.  ứng suất trượt rối

1.6.4.  Xấp xỉ ứng suất trượt rối không đổi theo z

1.6.5.  Nhận xét

1.7.      Chuyến động rối

1.7.1.  Tính chất của chuyển động rối

1.7.2.  Trung bình hóa

1.7.3.  Tính chất của phép trung bình

1.7.4.  Truyền tải

1.7.5.  Các giả thiết đơn giản hóa

1.7.6.  Phương trình liên tục

1.7.7.  Phương trình bảo toàn động lượng

1.7.8.  Phương trình trạng thái

1.7.9.  Phương trình nhiệt động học: bảo toàn entalhphy

1.7.10.            Phương trình cho ẩm: sự bảo toàn hơi nước

1.8.      Đóng kín rối 

1.8.1.  Những phương trình trung bình đã đơn giản hóa

1.8.2.  Vân đề đóng kín rối

1.8.3.  Hai sơ đồ đóng kín rối

1.8.4.  Đóng kín rối bậc 1

1.8.5.  Những phương trình mô-men bậc 2

1.8.6.  Đóng kín rối bậc 1.5

1.9.      Tính toán trường gió lân cận vật cản trên cơ sở mô hình đóng kín rối bậc 1.5

1.9.1.  Các phương trình mô tả dòng trung bình

1.9.2.  Hệ phương trình đóng kín rối k-e

1.9.3.  Hai biến thể của mô hình chuẩn k-z

1.9.4.  Điều kiện ban đầu và điều kiện biên

1.9.5.  Phương pháp số

1.9.6.  So sánh vối thí nghiệm của Cục môi trường Hoa kỳ (US-EPA)

1.9.7.  So sánh vổi thí nghiệm của Viện Thuỷ động lực học von-Karman (Bỉ)

1.9.8.  Trường gió lân cận vật cản hình hộp

1.10.   Các đặc trưng thống kê

1.10.1.            Mô hình Taylor

1.10.2.            Hệ số tương quan

1.10.3.            Thời gian đặc trưng

1.10.4.            Biến đối Fourier

1.10.5.            Chú ý

Chương 2. Khuếch tán trong khí quyển
2.1.      Mở đầu
2.2.      Phương pháp truyền tải gradient rỗi

2.2.1.  Phương trình chung

2.2.2.  Một số trường hợp riêng

2.3.      Lý thuyết thống kẻ về khuếch tán rối

2.3.1.  Mở đầu

2.3.2.  Định lý Taylor

2.3.3.  Nhận xét

2.4.      Mô hình luồng thải Gauss

2.4.1.  Phân bố Gauss

2.4.2.  Những giả thiết của mô hình Gauss

2.4.3.  Tham số của mô hình Gauss

2.4.4.  Kết luận

2.5.      Độ nâng luồng thải

2.5.1.  Mở đầu

2.5.2.  Công thức Briggs

2.5.3.  Ảnh hưởng của công trình

2.6.      Những áp dụng của mô hình Gauss

2.6.1.  Sự có mặt của lớp ổn định

2.6.2.  Thung lũng

2.6.3.  Nguồn tuyến

2.6.4.  Nguồn tuyến hợp với gió góc α

2.6.5.  Sự xông khói

2.7.      Tính toán truyền tải và phát tán chất gây ô nhiễm trên cơ sở lý thuyết K.     

2.7.1.  Mở đầu

2.7.2.  Lý thuyết K

2.7.3.  Nhận xét

2.8.      Tính toán truyền tải và phát tán chất gây ô nhiễm trên cơ sở đóng kín rối k-e

2.8.1.  Mở đầu

2.8.2.  Phương trình truyền tải và phát tán vật chất vối đóng kín rối trên cơ sở mô hình k- R

2.8.3.  Đóng lấn rối

2.8.4.  Điều kiện ban đầu và điều kiện biên

2.8.5.  Phương pháp số

2.8.6.  So sánh với thí nghiệm cúa Viện Thuỷ động lực học von-Karman (Bỉ)

2.8.7.  Lan truyền chất gây ô nhiễm và ánh hưởng của vùng quẩn gió sau vật cản

2.9.      Những mô hình khác

2.10.   Một số cơ chế loại bỏ

2.10.1.            Giới thiệu

2.10.2.            Phân hủy phóng xạ

2.10.3.            Lắng đọng khô

2.10.4.            Lắng đọng ướt

2.11.   Mô hình hộp

2.11.1.            Giới thiệu

2.11.2.            Mô hình hộp đơn giản

2.11.3.            Mô hình hộp cải tiến

2.11.4.            Ô nhiễm không khí trong nhà

Chương 3. Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí và tính chất của chúng
3.1.      Giới thiệu
3.2.      Thời gian tồn tại và tốc độ phản ứng

3.2.1.  Thời gian tồn tại

3.2.2.  Phản ứng bậc 1

3.2.3.  Chuỗi phản ứng

3.2.4.  Định luật hoạt động khối lượng

3.3.      Những hợp chất có lưu huỳnh

3.3.1.  Thành phần

3.3.2.  Nguồn gốc và quá trình

3.3.3.  Dioxide lưu huỳnh

3.3.4.  Cơ chế phản ửng và tính toán

3.4.      Những hợp chất có nitơ

3.4.1.  Thành phần

3.4.2.  Nguồn gốc và quá trình

3.4.3.  Oxit nitric và dioxit nitơ

3.4.4.  Tính chất độc hại

3.5.      Những hợp chất có carbon

3.5.1.  Dioxide carbon CO2

3.5.2.  Monoxide carbon CO

3.6.      Các hợp chất hữu cơ

3.6.1.  Methane CH

3.6.2.  Terpenes

3.6.3.  Những chất hữu cơ tự nhiên khác

3.6.4.  Hydrocarbon có nguồn gốc từ con người

3.7.      Aerosol

3.7.1.  Khái niệm

3.7.2.  Phân bố theo kích cỡ hạt

3.7.3.  Một số đặc trưng của hạt

3.7.4.  Hàm phân bố

3.7.5.  Sự tạo thành hạt

3.7.6.  Gió cuốn bụi

3.8.      Mô hình động học

3.8.1.  Giới thiệu

3.8.2.  Tập hợp phản ứng

3.8.3.  Phản ứng bậc 1

3.8.4.  Phản ứng bậc cao

3.8.5.  Động học enzyme Michaelis-Menton

Chương 4. Ô nhiễm môi trường nước hồ, sông
4.1.      Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường nước

4.1.1.  Ô nhiễm nước mặt

4.1.2.  Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng nước

4.1.3 Một vài nét về tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước của Việt Nam

4.2.      Phú dưỡng hoá hồ               

4.2.1.  Giới thiệu

4.2.2.  Stoichiometry

4.2.3.  Photpho như một chất dinh dưỡng định giới hạn

4.2.4.  Cân bằng photpho trong hồ

4.2.5.  Tiêu chuẩn chịu tải dinh dưỡng

4.3.      Mô hình động lực học hệ sinh thái để đánh giá sự phú dưỡng hoá hồ
4.4.      Ô nhiễm thông thường trong sông
4.5.      Phương trình cân bằng khối lượng
4.6. Phương trình Streeter – Phelps          

4.6.1.  Lịch sử

4.6.2.  Đường võng Streeter-Phelps

4.6.3.  Thiêu hụt tới hạn D, và khoảng cách tới hạn xe

4.6.4.  Ảnh hưởng của nhiệt độ

4.6.5.  Ảnh hưởng của lưu lượng dòng chảy

4.6.6.  Hằng số tốc độ tái tạo oxy

4.7.      Một số cải biến phương trình Streeter-Phelps    

4.7.1 Chung

4.7.2.  NBOD

4.7.3.  Sự lắng đọng CBOD

4.7.4.  Nguyên lý cộng nghiệm

4.8.      Oxy hòa tan trong sông      

4.8.1.  Phương trình truyền tải và phát tán

4.8.2.  Nghiệm dừng phân bố BOD

4.8.3.  Nghiệm dừng phân bố DO

4.9.      Hoá chất hữu cơ trong sông           
4.10.   Mô hình phú dưỡng trong sông

4.10.1.            Chung

4.10.2.            Các biến trạng thái

4.10.3.            Hệ phương trình

4.10.4.            Một số tham số: kí hiệu, mô tả, đơn vị

4.10.5.            Mô hình phú dưỡng trong sông có tương tác với đáy

Link download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook