I. Giới thiệu Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường
Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường gồm có 2 phần, được chia thành 7 chương, Phần 1 trình bày những vấn đề chung về cơ sở khoa học và phương pháp luận quy hoạch môi trường, trong đó đề cập một cách khái quát về môi trường và quản lý môi trường cho phát triển bền vững, những khái niệm cơ bản cũng các công cụ và phương pháp thường được sử dụng trong quy hoạch môi trường. Phần 2 là một số vấn đề cụ thể và kinh nghiệm thực tiễn trong quy hoạch môi trường. Phần này gồm 3 chương, đề cập tới các vấn đề hết sức cơ bản, đó là vấn đề sử dụng đất và quy hoạch môi trường, quy hoạch phòng ngừa ô nhiễm môi trường và chương cuối là quy hoạch môi trường khu vực.

II.MỤC LỤC
PHẨN I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1. MÔI TRƯỜNG
1.1 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
1.1.1 Khái niệm môi trường
1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
1.2 Sinh quyển – hợp phần chính của môi trường toàn cầu
1.2.1 Hệ thống năng lượng
1.2.2 Tuần hoàn nước
1.2.3 Tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1.3 Các chức năng của môi trường
1.4 Tác động của con người đến môi trường
1.4.1 Phát triển
1.4.2 Khủng hoảng môi trường
1.4.3 Đặc điểm của các vấn đề môi trường
1.5 Quản lý môi trường cho mục tiêu phát triển bền vững
1.5.1 Phát triển bền vững
1.5.2 Quản lý môi trường
1.6 Quan điểm hệ thống trong nghiên cứu môi trường.
1.6.1 Khuôn khổ
1.6.2 Các mô hình
1.6.3 Sự phản hồi
1.6.4 Các quy tắc liên ngành
CHƯƠNG 2.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
2.1 Khái niệm quy hoạch
2.1.1 Quy hoạch là gì
2.1.2 Quy trình quy hoạch
2.1.3 Quy hoạch phát triển ở Việt Nam
2.2 Quy hoạch môi trường
2.2.1 Khái niệm Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường
2.2.2 Khái quát về lịch sử phát triển của QHMT
2.2.3 Các cấp độ và hình thức QHMT.
2.2.4 Hướng dẫn của một số tổ chức quốc tế đối với
2.3 Vị trí của quy hoạch trong công tác quản lý môi trường
2.4 Cơ sở pháp lý trong quy hoạch môi trường ở Việt Nam
2.5 Tiếp cận hệ sinh thái trong QHMT
2.5.1 Hệ sinh thái
2.5.2 Sự phụ thuộc của các thành phần hữu sinh vào nhân tố vô sinh
2.5.3 Cấu trúc hệ sinh thái
2.5.4 Vận chuyển vật chất, năng lượng trong HST
2.5.5 Diễn thế sinh thái và cân bằng hệ sinh thải
2.5.6 Lựa chọn các mục tiêu cho việc quản lý các hệ sinh thái
2.6 Đặc điểm của quy hoạch môi trường
- 2.7 Nguyên tắc quy hoạch môi trường
- 2.8 Quy trình quy hoạch môl trường
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện môi trường
3.1.1 Thông tin cần thiết
3.1.2 Điều tra khảo sát môi trường
3.1.3 Đánh giá tài nguyên thiên nhiên và hiểm họa môi trường
- 3.2 Đánh giá tác động mòi trường và đánh giá phương án
3.2.1 Dự báo phát triển trong khu vực
3.2.2 Đánh giá tác động môi trường do các hoạt đòng phát triển
3.2.2 Đánh giá phương án
- 3.3 Xác định vấn đề và mục tiêu môi trường
3.3.1 Xác định các vấn đề môi trường then chốt
3.3.2 Thiết lập mục tiêu môi trường
- 3.4 Thiết kế quy hoạch
3.4.1 Mở đầu Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường
3.4.2 Phân vùng
3.4.3 Phân vùng quản lý chất lượng môi trường
3.4.4 Quy hoạch sinh thái
- 3.5 Quản lý quy hoạch
3.5.1 Các chương trình, dự án cải thiện và bảo vê môi trường
3.5.2 Cơ quan quản lý môi trường khu vực
3.5.3 Thiết lập và hoàn thiện cơ sở pháp lý.
3.5.4 Chương trinh giám sát
3.5.5 Tạo nguồn tài chính
CHƯƠNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
- 4.1 Chỉ sô môi trường
4.1.1 Khái niệm về chỉ số môi trường
4.1.2 Cách xây dựng chỉ số môi trường
4.1.3 Chỉ số chất lương nước
4.1.4 Chỉ sô ô nhiễm không khí
4.1.5 Vai trò của chỉ số môi trường
- 4.2 Phân tích chi phí – lợi ích
4.2.1 Tính toán
4.2.2 Phân tích chi phí – lợi ích trong QHMT dự án
4.2.3 Phương pháp tiếp cận trong lượng giá môi trường
- 4.3 Đánh giá theo nhiều tiêu chí
4.3.1 Mở đầu
4.3.2 Nhân tố để đánh glá
4.3.3 Phương pháp đánh giá
- 4.4 Phương pháp mô hình
4.4.1 Các mô hình vật lý trong dự báo
4.4.2 Dự báo bằng các mô hình toán học
4.4.3 Dự báo trên cơ sở ý kiến chuyên gia
4.4.4 Mô hình hóa trong quy hoạch môi trường
-
4.5 Hệ thống thông tin dịa lý.
PHẦN II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 5. SỬ DỤNG ĐẤT VÀ QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
- 5.1 Vân đề pháp lý trong quy hoạch sử dụng đất
5.1.1 Một số thuật ngữ
5.1.2 Một số nội dung chính của Luật đất đai năm 2003
- 5.2 Mục tiêu sinh thái trong sử dụng đất đai
5.2.1Sử dụng đất phù hợp với các điều kiện sinh thái.
5.2.2 Năng suất bền vững
5.2.3 Bảo tồn tự nhiên và sinh vật hoang dại
- 5.3 Đánh giá tính thích hợp và khả năng chịu tải của đâ’t
5.3.1 Đánh giá tính thích hợp của đất đai
5.3.2 Phân tích khả năng chịu tải
5.3.3 Kết hợp cho điểm có trọng số với khả năng chịu tải
- 5.4 Các khu vực nhạy cảm môi trường
5.4.1 Khái niệm khu vực nhạy cảm môi trường
5.4.2 Quy trình quy hoạch quản lý các khu vực nhạy cảm môi trường
5.4.3 Các khu vực nhạy cảm sinh thái
5.5 Đất ngập nước Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường
5.5.1 Khái niệm
5.5.2 Tình hình quản lý đất ngập nước.
5.5.3 Nguyên nhân gây suy thoái đất ngập nước
5.5.4 Các ao hồ nội địa.
5.5.5 Quy hoạch quản lý ĐNN cửa sông Hồng thuộc huyện Tiền Hải, Thái Bình.
- 5.6 Cảnh quan thiên nhiên nông thôn
5.6.1 Phân hạng KVTN theo khoa học tự nhiên
5.6.2 Sự phân hạng KVTN theo quy hoạch
- 5.7 Đa dạng sinh học trong thành phố
CHƯƠNG 6. QUY HOẠCH PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM MÕI TRƯỜNG
- 6.1 Yếu tố tồn dư và ô nhiễm môi trường
- 6.2 Một số vân đế chung trong quy hoạch phòng ngừa ô nhiễm
6.2.1 Nguyên tắc chung
6.2.2 Một số nội dung trong quy hoạch phòng chống ô nhiễm môi trường
6.2.3 Quản lý các yếu tố tồn dư trên cơ sở hiệu quả kinh tế
6.2.4 Các hình thức can thiệp của chính phủ trong quản lý yếu tố tồn dư
- 6.3 Quy hoạch quản lý chât lượng nước
6.3.1 Hoạt đông của con người tác động đến môi trường dòng chảy
6.3.2 Phân hạng chất lượng nước theo mục đích sử dụng
6.3.3 Phân tích khả năng chịu tải
- 6.4 Nghiên cứu trường hợp – khoanh vùng môi trường tổng hợp
6.5 Quy hoạch khu vực đô thải
6.5.1 Chất thải rắn Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường
6.5 2 Sử dụng hệ thống ĐNN có dòng chảy chậm trong xử lý nước thải
CHƯƠNG 7. QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG KHU VỰC
- 7.1 Quy hoạch môi trường đô thị
7.1.1 Đô thị hóa
7.1.2 Môi trường đô thị
7.1.3 Các vấn đề môi trường đô thị
7.1.4 Quy hoạch môi trường đô thị
7.1.5 Đô thị sinh thái – một cách tiếp cận mới trong quy hoạch môi trường đô thị
7.1.6 Vai trò của cây xanh trong hơp phần môi trường đô thị
7.1.7 Môi trường khu công nghiệp
7.1.8 Quy hoạch cải thiện môi trường Hà Nội
7.2 Quy hoạch tổng hợp môi trường lưu vực
7.2.1 Mở đầu
7.2.2 Các hoạt động của con người tác tác độngđến môi trường lưu vực
7.2.3 Quản lý tổng hợp lưu vực
7.2.4 Quản lý chất lượng nước ở quy mô lưu vực
7.2.5 Trường hợp: Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực hồ chứa Nampong, Thái Lan
- 7.3 Quy hoạch môi trường vùng ven biển
7.3.1 Môi trường vùng ven biển Giáo trình Quy Hoạch Môi Trường
7.3.2 Các áp lực đối với môi trường vùng ven biển
7.3.3 Một số vấn đề chung trong quy hoạch môi trường vùng ven biển
Download
>>>>>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình