Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường – Nguyễn Văn Phước

I. Giáo trình quản lý chất lượng môi trường

Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường – Nguyễn Văn Phước gồm những nội dung chính sau: Công cụ quản lý môi trường. Chỉ số chất lượng môi trường. Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng môi trường. Lựa chọn, đánh đổi trong công tác quản lý chất lượng môi trường. Đánh giá tác động môi trường-công cụ quản lý môi trường. Quan trắc môi trường. Hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Phương hướng và chương trình hành động cho chiến lược quản lý môi trường trên thế giới và ở Việt Nam 2001-2010.

Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường - Nguyễn Văn Phước
Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường – Nguyễn Văn Phước

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường
1.2. Các khái niệm về quản lý chất lượng môi trường
1.3. Tầm quan trọng của quản lý chất lượng môi trường
1.4. Các mục tiêu của quản lý chất lượng môi trường

1.4.1. Mục tiêu dài hạn

1.4.2. Mục tiêu cụ thể

1.4.3. Mục tiêu đối với chất ô nhiễm

1.5. Nội dung quản lý chất lượng môi trường

1.5.1. Nắm chắc hiện trạng môi trường cũng như mọi biến động của nó. Tổ chức đánh giá định kỳ hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.

1.5.2. Xây dựng và quản lý các công trình bảo vệ môi trường và các công trình liên quan tới môi trường.

1.5.3. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường

1.5.4. Quản lý các hoạt động đánh giá tác động môi trường, thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án kinh tế – xã hội, môi trường.

1.5.5. Xây dựng và quản lý hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các chỉ số, chỉ thị môi trường.

1.5.6. Thanh tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường

1.5.7. Nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật

1.5.8. Thiết lập các quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

1.6. Chất lượng môi trường Việt Nam

1.6.1. Chất lượng môi trường nước

1.6.2. Chất lượng môi trường không khí

1.6.3. Chất lượng môi trường đất

1.7. Các xu hướng quản lý môi trường

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2.1. Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ quản lý môi trường
2.2. Công cụ chỉ huy kiểm soát ( command and control – CAC)

2.2.1. Nhóm nghĩa vụ pháp lý

2.2.2. Nhóm thỏa thuận tình nguyện

2.2.3. Phương cách sử dụng công cụ CAC trong quản lý môi trường

2.3. Các công cụ kinh tế trong quản lý chất lượng MT ( economic incentive – ei)

2.3.1. Lệ phí ô nhiễm

2.3.2. Áp dụng các chế độ thuế phân biệt

2.3.3. Trợ cấp

2.3.4. Tạo ra thị trường mua bán “quyền” xả thải ô nhiễm ( quota gây ô nhiễm)

2.3.5. Ký quỹ – hoàn trả

2.3.6. Trái phiếu môi trường

2.3.7. Quỹ môi trường

2.3.8. Các khuyến khích cưỡng chế thực thi

2.3.9. Đền bù thiệt hại

2.3.10. Phân tích ưu khuyết điểm của các công cụ khuyến khích kinh tế

2.3.11. Tình hình áp dụng các công cụ khuyến khích kinh tế trong quản lý CLMT

2.4. Giáo dục về môi trường

2.4.1. Giáo dục môi trường

2.4.2. Truyền thông môi trường

2.5. Phương pháp quản lý tổng hợp
2.6. Giới thiệu hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000)

2.6.1. Giới thiệu sự hình thành ISO 14000

2.6.2. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 14000

2.6.3. Giới thiệu ISO 14001

2.6.4. Tình hình thực hiện ISO 14001 ở một số nước

2.7. Đánh giá chu trình sản phẩm (life cycle assessment – LCA)

2.7.1. Khái niệm

2.7.2. Ứng dụng và lợi ích của LCA

2.7.3. Những hạn chế của LCA

2.7.4. Mô tả các giai đoạn của LCA

CHƯƠNG 3: CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Giới thiệu về chỉ số môi trường

3.1.1. Định nghĩa và mối quan hệ giữa chỉ thị và chỉ số

3.1.2. Chức năng, đối tượng sử dụng CSCLMT

3.1.3. Thiết lập chỉ thị , chỉ số chất lượng môi trường

3.1.4. Các loại chỉ số chất lượng môi trường

3.2. Chỉ số chất lượng môi trường không khí

3.2.1. Phương thức thành lập chỉ số chất lượng không khí

3.2.2. Chỉ số chất lượng môi trường không khí (AQI)

3.2.3. Chỉ số thiệt hại do ô nhiễm không khí ( Air Pollution Cost Index – APCI)

3.2.4. Chỉ số ô nhiễm không khí API

3.2.5. Ví dụ xây dựng chỉ số chất lượng môi trường không khí áp dụng ở một số quốc gia

3.3. Chỉ số chất lượng môi trường nước

3.3.1. Chỉ số nước thải công nghiệp và đô thị

3.3.2. Chỉ số chất lượng nước sông ( Ambient water quality index)

3.3.3. Chỉ số ô nhiễm nước

3.4. Chỉ số sinh học

3.4.1. Một số chỉ số sinh học được áp dụng

3.4.2. Chỉ số Saprobic về ô nhiễm hữu cơ

3.4.3. Hệ thống phân loại BMWP

3.5. Chỉ số chất lượng đất

3.5.1. Chỉ số tính xói mòn đất

3.5.2. Đánh giá chất lượng đất

3.6. Đánh giá phát triển bền vững qua các chỉ số kinh tế xã hội

3.6.1. HDI

3.6.2. Tính chỉ số GDI

3.6.3. Tính chỉ số GEM

3.6.4. Tính toán về mức thu nhập

CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
4.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường và tiêu chuẩn môi trường

4.1.1. Ô nhiễm môi trường

4.1.2. Tiêu chuẩn môi trường

4.1.3. Các nguyên tắc lập tiêu chuẩn môi trường

4.1.4. Định hướng để lập tiêu chuẩn

4.1.5. Giới thiệu tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam

4.2. Tiêu chuẩn tiếng ồn Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

4.2.1. Khái niệm tiếng ồn và các đại lượng chính

4.2.2. Hậu quả của âm thanh trên sức nghe

4.2.3. Các yếu tố cần lưu ý khi xác định mức gây hại của tiếng ồn

4.2.4. Phân loại tiêu chuẩn tiếng ồn

4.2.5. Tiếng ồn khu vực dân cư

4.2.6. Tiếng ồn do phương tiện giao thông

4.3. Tiêu chuẩn chất phóng xạ

4.3.1. Nguồn phóng xạ Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

4.3.2. Tiêu chuẩn phóng xạ

4.3.3. Tác động đến sức khỏe của chất phóng xạ

4.4. Tiêu chuẩn chất lượng không khí

4.4.1. Thiết lập tiêu chuẩn cho chất lượng không khí xung quanh

4.4.2. Thiết lập tiêu chuẩn nguồn thải

4.5. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt

4.5.1. Tiêu chuẩn dòng sông

4.5.2. Tiêu chuẩn điểm thải

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN, ĐÁNH ĐỔI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
5.1. Phương thức lựa chọn đánh đổi các thứ tự ưu tiên

5.1.1. Phương thức đánh giá

5.1.2. Cơ sở dùng cho phương thức LCĐĐ

5.2. Xác định các ưu tiên trong quản lý môi trường

5.2.1. Các hợp phần của môi trường

5.2.2. các thứ tự ưu tiên

5.2.3. Xác định các ưu tiên

5.3. Các mục tiêu phát triển của thiên niên kỉ

5.3.1. Xu hướng phát triển của nhân loại

5.3.2. Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

5.3.3. Đánh giá tiến độ đạt mục tiêu thiên niên kỉ

5.4. Xung đột môi trường và quản lý xung đột môi trường

5.4.1. Khái niệm xung đột môi trường

5.4.2. Nguyên nhân xung đột môi trường

5.4.3. Các dạng xung đột môi trường

5.4.4. Các đối tác trong xung đột môi trường

5.4.5. Điều hòa xung đột môi trường

5.4.6. Quản lý xung đột môi trường

5.5. các vấn đề về môi trường toàn cầu và việt nam

5.5.1. các vấn đề môi trường toàn cầu

5.5.2. Những vấn đề môi trường bức xúc ở Việt Nam

CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
6.1. Giới thiệu chung Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

6.1.1. đánh giá tác động môi trường là gì?

6.1.2. Tại sao phải thực hiện DTM?

6.2. Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư

6.2.1. Sự lồng ghép của ĐTM vào trong dự án mới

6.2.2. Nội dung thực hiện báo cáo ĐTM

6.2.3. Lợi ích của việc thứ hiện ĐTM? Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

6.2.4. Ai là người có liên quan đến công tác ĐTM?

6.2.5. Các nguyên tắc chính khi thực hiện ĐTM

6.3. Các phương pháp ĐTM

6.3.1. Phương pháp dạng tác động

6.3.2. Phương pháp đánh giá mức độ tác động

6.3.3. Đánh giá ý nghĩa của tác động

6.3.4. các cơ sở để đánh giá tác động

6.4. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam

6.4.1. Cơ sở pháp lý

6.4.2. Quy trình thực hiện ĐTM ở Việt Nam

6.4.3. Nội dung báo cáo ĐTM theo quy định của Việt Nam

6.4.4. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

6.4.5. Các vấn đề tồn động đối với công tác ĐTM và xã hội (ĐMX) ở Việt Nam

6.5. Yêu cầu đánh giá tác động môi trường của UNEP
6.6. Đánh gia môi trường chiến lược

6.6.1. Khái niệm và định nghĩa

6.6.2. Mục tiêu của ĐMC

6.6.3. Các nguyên tắc chính của ĐCM

6.6.4. Sự phân cấp của ĐMC và ĐTM

6.6.5. Các bước thực hiện ĐMC

6.6.6. Ai chuẩn bị ĐMC Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

6.6.7. Phương pháp thực hiện ĐMC

6.6.8. Các phương pháp cơ bản trong ĐTM tích hợp

6.6.9. Hiện trạng pháp lý ĐCM ở Việt Nam

6.7. Đánh giá rủi ro môi trường

6.8. Giới thiệu chính sách đảm bảo an toàn môi trường xã hội của ngân hàng thế giới

CHƯƠNG 7: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

7.1. Tổng quan về quan trắc môi trường

7.2. Phương phá luận xây dựng chương trình quan trắc môi trường

7.3. Các hệ thống QTCLMT quốc tế Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng Môi Trường

7.4. Mốt ố ví dụ xây dựng chương trình quan trắc chất lượng

7.5. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trường ở Việt Nam

7.6. Hệ thống quan trắc môi trường ở thành phố HCM

CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

8.1. Phân tích hệ thống quản lý môi trường

8.2. Hệ thống quản lý môi trường

8.3. Một số mô hình về HTQLMT trên thế giới

8.4. Cơ quan bảo vệ môi trường của việt nam

8.5. Các tổ chức quốc tế liên quan đến môi trường

CHƯƠNG 9: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHO CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2001 – 2010

9.1. các công ước quốc tế về môi trường

9.2. Chiến lược quản lý môi trường tại Việt Nam

Link download

>>>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook