I. Giới thiệu Giáo Trình Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững
Giáo trình Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững – Nguyễn Đình Hòe là giáo trình được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường, gắn kết những vấn đề môi trường và phát triển, tạo cơ sở để nghiên cứu những lĩnh vực khác như quản lý khoa học – công nghệ và môi trường, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn.

II. MỤC LỤC
Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1.1. Môi trường là gì ?
1.2. Câu trúc hệ thống môi trường
1.3. Chức năng của hệ thông môi trường – ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường
1.3.1. Chức năng của môi trường
1.3.2. Suy thoái môi trường
1.3.3. Ô nhiễm môi trường
1.3.4. Sự cố môi trường và tai biến môi trường
1.4. An ninh môi trường và an toàn môi trường
1.5. Nghèo khổ và môi trường
1.6. Dân số và môi trường
1.7. Những vấn đề môi trường toàn cầu
1.7.1. Biến đổi khí hậu
1.7.2. Suy giảm tầng ozon
1.7.3. Ô nhiễm xuyên biên giới gia tăng
1.7.4. Xuất khẩu chất thải độc hại
1.7.5. Suy thoái đa dạng sinh học
1.8. Những vấn đề môi trường bức xúc ở Việt Nam
1.8.1. Biến đổi khí hậu
1.8.2. Suy thoái đất
1.8.3. Tài nguyên và mòi trường nước
1.8.4. Môi trường biển
1.8.5. Tài nguyên rừng
1.8.6. Đa dạng sinh học
1.8.7. Môi trường đô thị
1.8.8. Môi trường công nghiệp
1.8.9. Môi trường nông thôn và nông nghiệp
1.8.10. Sự cố môi trường
Kết luận chương 1
Câu hỏi ôn tập
Chương 2 PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG
2.1. Khái niệm và nội dung phát triển bền vững (PTBV)
2.1.1. Phát triển và phát triển không bền vững
2.1.2. Yẽu cầu của phát triển bền vững
2.1.3. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
2.2. Các mục tiêu của phát triển bền vững
2.2.1. Hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và PTBV
2.2.2. Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững
2.2.3. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
2.2.4. Phương thức tiêu thụ trong PTBV
2.2.5. Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
2.3. Tổng hợp nhùng quan niệm khác biêt giữa hai hướng phát triển
Kết luận chương 2
Câu hỏi ôn tập
Chương 3 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC VÙNG KINH TẾ – SINH THÁI CƠ BẢN
3.1. Phát triển bền vững nông thôn
3.1.1. Các vấn đề môi trường nông thôn
3.1.2. Hướng tới PTBV nông thôn
3.2. Phát triển bền vững đô thị
3.2.1. Các xu hướng đô thị hoá toàn cầu
3.2.2. Nghèo đói ở đô thị – thách thức môi trường toàn cầu
3.2.3. Hướng tới PTBV đô thị
Kết luận chương 3
Câu hỏi ôn tập
Chương 4 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
4.1. Những thách thức chính trị
4.2. Phát triển cực đoan
4.3. Quan diêm mỏi trường cực đoan
4.4. Tệ tham nhũng và lối sông tiêu thụ
4.5. Bùng nổ dân số
4.6. Mặt trái của khoa học – công nghệ
Kết luận chương 4
Câu hỏi ôn tập Giáo trình Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững
Chương 5 ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN VỮNG
5.1. Mười tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững
5.2. Bộ chỉ thị về phát triển bền vững của Việt Nam
5.3. Thước do dộ bển vững BS (Barometer of Sustainability) nhằm xác định và so sánh các vùng
5.4. Đánh giá phát triển cộng đồng bằng chỉ sò bền vững địa phương
5.4.1. Giới thiệu chung vể chỉ số bền vững địa phương (LSI)
5.4.2. Nguyên tắc xác lập các chỉ thị dơn (indicator)
5.4.3. Xác lập các chỉ thị dơn tương đương
5.4.4. So sánh sự phát triển của hai phường Vĩnh Trại và Đông Kinh – thị xã Lạng Sơn năm 1999 trên cơ sở chỉ số LSI
Kết luận chương 5
Câu hỏi ôn tập Giáo trình Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững
Chương 6 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯƠC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
6.1. Mục tiêu và định hướng bảo vệ môi trường
6.1.1. Mục tiêu bảo vê môi trường đến năm 2010
6.1.2. Định hướng bảo vộ môi trường đến nãm 2020
6.2. Kế hoạch phát triển bền vững của nước ta đến năm 2010
6.2.1. Mục tiêu tổng quát
6.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phát triển bển vững ở Việt Nam
6.2.3. Các lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bền vững ở Việt Nam
6.3. Những thách thức cần phải vượt qua để đạt được phát triển bền vững ở nước ta
Kết luận chương 6
Câu hòi ôn tập
KẾT LUẬN