Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường – Nguyễn Văn Nghĩa

I. Giới thiệu Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường

Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường – Nguyễn Văn Nghĩa đã đề cập nhiều đến các vấn đề an toàn trong cơ khí, điện và các chuyên ngành áp lực, đồng thời giáo trình cũng đề cập đến công tác phòng cháy, chữa cháy vì đây là một bộ phận không thể tách rời trong kĩ thuật an toàn và môi trường.

Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường - Nguyễn Văn Nghĩa
Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường – Nguyễn Văn Nghĩa

II. MỤC LỤC

Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA – THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
1.1.1. Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động
1.2. NHỮNG NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BHLĐ
1.2.1. Nội dung khoa học kỹ thuật Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường
1.2.2. Nội dung xây dựng và thực hiện luật pháp, chế độ, thể chế về BHLĐ
1.2.3. Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ
1.2.4. Trách nhiệm của các cấp, các ngành và các tổ chức công đoàn trong công tác BHLĐ
1.2.5. Tình hình công tác BHLĐ của nước ta hiện nay và mấy vấn đề cấp bách cần giải quyết trong thời gian tới
Chương 2. Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
2.2. VI KHÍ HẬU TRONG LAO ĐỘNG
2.2.1. Các tiêu chuẩn cho phép
2.2.2. Những tác hại nghề nghiệp
2.2.3 Các biện pháp đề phòng
2.3. TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT
2.3.1. Định nghĩa
2.3.2. Tiêu chuẩn cho phép
2.3.3. Tác hại của tiếng ồn
2.4. RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
2.4.1. Tiêu chuẩn cho phép
2.4.2. Ảnh hưởng của rung động tới cơ thể
2.4.3. Các biện pháp đề phòng
2.5. BỨC XẠ ION HOÁ
2.5.1. Ảnh hưởng của bức xạ ion hoá tới cơ thể
2.6. MÔI TRƯỜNG ÁNH SÁNG, MÀU SẮC TRONG LAO ĐỘNG
2.6.1. Giải phẫu sinh lý mắt
2.6.2. Ánh sáng, màu sắc đối với lao động
2.7. BỤI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
2.7.1. Định nghĩa và phân loại
2.7.2. Tác hại của bụi và các tiêu chuẩn cho phép với các loại bụi
Chương 3. KỸ THUẬT ÁNH SÁNG
3.1. CÁC ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT ÁNH SÁNG
3.1.1. Thông lượng ánh sáng hoặc quang thông φ
3.1.2. Cường độ ánh sáng
3.1.3. Quan hệ giữa việc chiếu sáng và ánh sáng thích hợp với mắt người
3.2. GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG ÁNH SÁNG HỢP LÝ
3.2.1. Giải pháp tổng hợp Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường
3.2.2. Chiếu sáng nhân tạo
3.2.3. Chiếu sáng tự nhiên
Chương 4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN
4.1. ĐỊNH NGHĨA
4.2. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
4.3. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
4.3.1. Nguyên nhân kỹ thuật
4.3.2. Nguyên nhân tổ chức kỹ thuật
4.3.3. Nguyên nhân vệ sinh công nghiệp
4.4. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
4.4.1. Biện pháp an toàn tính đến yếu tố con người
4.4.2. Tín hiệu, kích thước và khoảng cách an toàn
4.4.3. Cơ khí hóa, tự động hoá và điều khiển từ xa
4.5. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÁC CƠ SỞ CƠ KHÍ
4.5.1. Quy định chung Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường
4.5.2. Quy định an toàn khi cắt gọt kim loại
4.5.3. Quy định an toàn khi đúc
4.5.4. Quy định an toàn khi hàn và rèn ép
4.5.5. Quy định an toàn khi nhiệt luyện
4.5.6. Quy định an toàn khi mạ và sơn
4.6. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG
Chương 5. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
5.1.1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
5.1.2. Điện trở của cơ thể người
5.1.3. Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật
5.1.4. Ảnh hưởng của thời gian điện giật
5.1.5. Ảnh hưởng của tần số dòng điện và điện áp cho phép
5.2. PHÂN BỐ ĐIỆN ÁP TRONG ĐẤT TẠI VÙNG ĐIỆN RÒ
5.2.1. Trường của dòng điện đi trong đất
5.2.2. Điện áp tiếp xúc
5.2.3. Điện áp bước
5.3. NHỮNG KHẢ NĂNG XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN
5.3.1. Chạm trực tiếp vào hai pha
5.3.2. Chạm trực tiếp vào một pha
5.3.3. Chạm điện rò ra vỏ
5.4. CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐIỆN
5.4.1. Quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện
5.4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
5.5. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
5.5.1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
5.5.2. Làm hô hấp nhân tạo
5.5.3. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Chương 6. KỸ THUẬT AN TOÀN NỒI HƠI, THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC
6.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
6.1.1. Thiết bị chịu áp lực Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường
6.1.2. Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị chịu áp lực
6.2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CỐ CỦA THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
6.2.1. Những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị chịu áp lực
6.2.2. Những yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực
6.2.3. Yêu cầu đối với vòi, phụ tùng đường ống
Chương 7. CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
7.1. Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
7.2. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ
7.2.1. Định nghĩa về cháy
7.2.2. Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy
7.2.3. Những nguyên nhân gây cháy
7.2.4. Biện pháp phòng cháy chữa cháy trong các cơ quan xí nghiệp
7.2.5. Các dấu hiệu an toàn cháy
7.2.6. Các phương tiện chữa cháy
7.3. PHƯƠNG ÁN VÀ KẾ HOẠCH CHỮA CHÁY
7.3.1. Phương án chữa cháy tại chỗ
7.3.2. Kế hoạch triển khai chữa cháy
Chương 8. PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
8.1. PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
8.2. YÊU CẦU CHUNG
8.3. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN CÓ CÔNG DỤNG ĐẶC BIỆT
8.3.1. Phương tiện bảo vệ đầu
8.3.2. Phương tiện bảo vệ mắt và mặt
8.3.3. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp
8.3.4. Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác
8.3.5. Phương tiện bảo vệ thân thể
8.3.6. Phương tiện bảo vệ tay
8.3.7. Phương tiện bảo vệ chân
8.3.8. Các phương tiện bảo vệ cá nhân khác
Phần II. KỸ THUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chương 9. HIỆN TRẠNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA
9.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
9.1.1. Hiểm hoạ về môi trường Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường
9.1.2. Một số vấn đề cấp bách của môi trường toàn cầu
9.1.3.Môi trường khu vực Đông Nam Á
9.1.4. Xu thế biến đổi chất lượng môi trường
9.1.5. Xu thế ô nhiễm môi trường nước
9.1.6. Xu thế ô nhiễm không khí, tiếng ồn và chất thải rắn
9.1.7. Xu thế biến đổi đa dạng sinh học
9.2. KHUNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
9.2.1. Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam
9.2.2. Điều kiện thực hiện
9.3. CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ KHÔNG KHÍ ĐẾN NĂM 2020
9.3.1. Phân tích đánh giá môi trường không khí
9.3.2 Giải pháp tổng hợp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm khí
9.3.3. Tăng cường bộ máy quản lý
9.4. BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN GEN QUÝ
9.4.1. Chương trình bảo vệ rừng và biển
9.4.2. Hoàn thiện công tác quản lý
9.4.3. Công tác nghiên cứu khoa học
9.5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
9.5.1 Điều tra cơ bản
9.5.2. Nghiên cứu khoa học công nghệ
9.5.3. Nghiên cứu về kinh tế xã hội
9.5.4. Sử dụng hợp lý và phục hồi tài nguyên biển
9.5.5. Nâng cao hiểu biết về biển và ý thức bảo vệ biển
9.5.6. Xây dựng pháp luật và các chính sách quốc gia
9.5.7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Chương 10. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
10.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
10.2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHỐNG NÓNG
10.2.1. Các phương pháp thông gió trong nhà dân dụng và công nghiệp
10.2.2. Các phương pháp thông gió trong những phòng kín
10.2.3. Phương trình vi phân cơ bản của sự trao đổi không khí
10.2.4. Tính toán lưu lượng thông gió
10.2.5. Bội số trao đổi không khí
10.2.6. Những chất có hại do người thải ra
Chương 11. CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG BỤI VÀ HƠI KHÍ ĐỘC, XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN
11.1. NGUYÊN NHÂN TẠO THÀNH BỤI VÀ TÍNH CHẤT HỆ THỐNG PHÂN TÁN
11.1.1. Nguyên nhân tạo thành bụi
11.1.2. Quá trình kết tụ
11.1.3. Thành phần độ hạt bụi ở trạng thái lơ lửng trong không khí
11.2. CÁC THIẾT BỊ CHỐNG HƠI KHÍ ĐỘC VÀ BỤI
11.2.1. Hệ thống hút bụi và hơi khí độc
11.2.2. Hệ thống lọc bụi
11.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN
11.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt
11.3.2 Xử lý nước thải công nghiệp Giáo trình Kỹ Thuật An Toàn Và Môi Trường
11.3.3. Xử lý chất thải rắn công nghiệp

Link download

>>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình khác

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook