I. Giới thiệu Giáo trình Độc Học Môi Trường Cơ Bản
Giáo trình Độc Học Môi Trường Cơ Bản – Lê Huy Bá là cuốn sách về độc chất học đầu tiên được biên soạn và xuất bản ở Việt Nam. Nhiều khái niệm mới về độc chất, độc tố được giới thiệu trong công trình này. Chu trình tương tác giữa chất ô nhiễm cơ thể sinh vật là quá trình tiếp xúc, gây nên tác động sinh học, thể hiện qua sự hấp thụ, phân bố trong cơ thể, chuyển hoá, tương tác với các thành phần sinh hoá nhạy cảm, từ đó có thể gây những biến đổi về sinh hoá trong cơ thể, dẫn đến bệnh tật.
II. MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG (ECOTOXICOLOGY, AN OVERVIEW)
1.1. Giới thiệu
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.3. Nhiễm bẩn – Ô nhiễm chất độc và ngộ độc
1.4. Các nguyên lý về độc học môi trường
1.5. Một vài loại độc chất điển hình
1.6. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến tính độc của đôc chất, độc tố
1.7. Diễn biến và con đường đi của độc chất
1.8. Phân loại độc chất, độc tố
Chương 2 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT, TRẦM TÍCH (SEDIMENTAL – SOIL ECOTOXICOLOGY)
2.1. Tổng quan
2.2. Các dạng nhiễm độc trong môi trường đất
2.3. Các chất độc trong đất ngập nước, yếm khí – Tác hại của các chất độc, biện pháp phòng chống
2.4. Các chất độc trong đất phèn – diễn biến trong điều kiện sinh thái môi trường – các biện pháp khắc phục
2.5. Các chất độc trong đất mặn – diễn biến trong điều kiện sinh thái – các biện pháp bảo vệ
2.6. Các chất độc trong đất do ngoại lai xâm nhiễm (phóng xạ, nhiễm bẩn …)
2.7. Các chất độc sinh ra từ quá trình tích lũy phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
2.8. Độc chất từ mưa acid
2.9. Độc chất từ chất thải công nghiệp
2.10. Các chất độc kim loại nặng trong đất
2.11. Các khí độc tự nhiên trong đất thoát ra
2.12. Các trầm tích bùn đáy gây độc
Chương 3: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC (W ATER ECOTOXICOLOGV)
3.1. Tổng quan về độc học môi trường nước
3.2. Quá trình trầm tích, bay hơi, phân tán của độc chất trong môi trường nước
3.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độc tính
3.4. Ảnh hưởng của độc chất trong môi trường nước
3.5. Nguồn và độc chất trong các môi trường nước
Chương 4: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (AIR ECOTOXICOLOGY)
4.1. Phân loại và nguồn gốc
4.2. Tính độc
4.3. Ngộ độc
4.4. Ngưỡng độc
4.5. Một số độc chất trong môi trường không khí
4.6. Khí độc do hoạt động giao thông
4.7. Một số bệnh nghề nghiệp do chất thải công nghiệp trong không khí
4.8. Các bệnh do độc chất trong không khí đối với động vật và thực vật
Chương 5. ĐỘC CHẤT KIM LOẠI NẶNG (HEAVY METAL TOXICOLOGY)
5.1. Tổng quan
5.2. Cadmium (Cd)
5.3. Selenium (Se)
5.4. Đồng (Cu)
5.5. Arsenic (As)
5.7. Chì(Pb)
5.8. Mangan và cobal (Mn và Co)
5.9. Kẽm (Zn)
5.10. Nguyên tố kim loại khác tTL Bo, Mo, Ni, Cr, Mg)
Chương 6: ĐỘC TỐ SINH HỌC (TOXIN)
6.1. Khái niệm về độc tố sinh học
6.2. Độc tố động vât
6.3. Độc tố thực vật
6.4. Độc tố do nấm mốc tiết ra
6.5. Độc tố vi sinh vật
6.6. Ứng dụng độc tố
Chương 7: CHẤT ĐỘC HÓA HỌC (CHEMICAL ECOTOXICOLOGY)
7.1. Khái niệm, định nghĩa
7.2. Hóa chất độc hại trong chiến tranh
7.3. Độc chất dung môi
7.4. Độc chất dạng ion
7.5. Độc chấtt halogen hóa và tác hại
7.6. Độc chất dạng phân tử
7.7. Độc chất do phóng xạ
7.8. Độc chất trong thuốc lá
Chương 8: CHẤT ĐỘC TRONG CHIẾN TRANH (TOXIC OF WARFARE)
8.1. Tổng quan
8.2. Độc tính của chất độc trong chiến tranh
8.3. Phân loại chất độc quân sự
8.4. Chất độc kích thích
8.5. Chất độc tâm thần
8.6. Chất độc thần kinh
8.7. Chất độc diệt cây cỏ
8.8. Chất độc qua thực phẩm
8.9. Vũ khí vi trùng
8.10.Vũ khí hóa học
8.11. Vũ khí hạt nhân
Chương 9: TÍCH LŨY, PHẢN XẠ CỦA SINH VẬT VỚI ĐỘC CHẤT, ĐỘC TỐ (BIOACCUMULATION, B10RKFLEXT10N WITH TOXICITY)
9.1. Tích lũy sinh học
9.2. Sự biến đổi sinh học (Biolransiforinaiion)
9.3. Cơ chế xâm nhập, tích lũy, phản ứng tự vệ của tế bào với độc chất
9.4. Miễn dịch của thực vật với độc chất, độc tố
9.5. Các kiểu sinh thái thực vật chịu được độc chất kim loại nặng
9.6. Sự xâm nhập của độc chất, độc tố vào cơ thể sinh vật
9.7. Tác động lích lũy và biến đổi của độc chất trong cơ thể người
9.8. Sự biến hóa của các độc chất, độc tố trong cơ thể
9.9. Sự thải loại chất độc khỏi cơ thể
9.10. Biến đổi sinh hóa của một số độc chất trong cơ thể
9.11. Quá trình tích lũy phóng đại sinh học của độc chất qua dây chuyền thực phẩm
9.12. Các sinh vật phản ứng lại độc chất kim loại năng
9.13. Các nhân tố ảnh hưỏng đến sự phản ứng lại của sinh vật đối với độc chât, độc tố
Chương 10: MỘT SỐ QUÁ TRÌNH GÂY ĐỘC ĐIỂN HÌNH TRONG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI (SOME TYPICAL POISONAL PROCCESS OF ENV1RONMENT)
10.1. Giới thiệu Giáo trình Độc Học Môi Trường Cơ Bản
10.2. Độc chất đo sa lắng acid
10.3. Độc chất do ô nhiễm dầu và các sản phẩm từ dầu
10.4. Độc chất từ hoạt động công nghiệp
10.5. Độc chất từ hoạt động nông nghiệp
10.6. Độc chất trong nhà ở
Chương 11 ĐỘC CHẤT MÔI TRƯỜNG VÀ BỆNH UNG THƯ (ENV1RONMENT A L TOXICOLOGY AND CANCER)
11.1. Giới thiệu Giáo trình Độc Học Môi Trường Cơ Bản
11.2. Định nghĩa và phân loại bệnh ung thư
11.3. Nguyên nhân và quá trình hình thành ung thư
11.4. Độc chất gây ung thư
11.5. Một số độc chất hóa học gây ung thư
11.6. Độc tố sinh học
11.7. Độc chất phóng xạ
11.8. Các bệnh nghề nghiệp có thể gây ung thư
11.9. Các bệnh ung thư chính và một số tác nhân liên quan
11.10. Một số biện pháp phòng tránh ung thư do các độc chất
Chương 12 ĐỘC TỐ MÔI TRƯỜNG VI KHUÂN bệnh than (ECOTOXICOLOGY OF ANTHRAX)
12.1. Đặt vấn đề Giáo trình Độc Học Môi Trường Cơ Bản
12.2. Tổng quan các vấn đề liên quan đến vi khuẩn bệnh than
12.3. Cơ sở khoa học về cấu tạo, cơ chế hoạt động của vi khuẩn bệnh than
12.4. Ảnh hưởng của vi khuẩn than lên môi trường