I. Bài giảng Ô nhiễm tiếng ồn 2
Bài giảng Ô nhiễm tiếng ồn 2 trình bày về cách Chống Ồn Bằng Cách Âm Cho Kết Cấu. Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên và các học viên sau đại học chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường.
II. Mục lục
CHƯƠNG II: CHỐNG ỒN BẰNG CÁCH ÂM CHO KẾT CẤU
I. Đánh giá khả năng cách âm của kết cấu
1. Cách âm không khí
2. Cách âm va chạm
3. Qua thực nghiệm
II. Tiêu chuẩn cách âm
1. Kết cấu ngăn cách trong phòng cách âm không có truyền âm gián tiếp.
2. Kết cấu cách âm thực tế có truyền âm gián tiếp
III. Cách âm không khí:
1. Kết cấu đồng nhất
a. Đặc tính tần số cách âm của kết cấu đồng nhất:
b. Lượng hút âm trung bình của kết cấu đồng nhất:
c. Phương pháp gần đúng để lập đường đặc tính tần số khả năng cách âm không khí của kết cấu đồng nhất
2.Kết cấu nhiều lớp:
a. Đối với kết cấu nhiều lớp có lớp không khí trung gian
3. Ảnh hưởng của khe hở, lỗ hở đến khả năng cách âm không khí R.
4. Khả năng cách âm của kết cấu hỗn hợp (cửa, tường)
5. Ảnh hưởng kích thước các khe hở:
IV. Cách âm va chạm
1. Đặc điểm của truyền âm va chạm
2. Nguyên tắc tổ chức cách âm:
a. Làm giản cách đường truyền âm hoặc làm ↓ năng lượng âm trên đường truyền
b. Làm giảm hoặc triệt tiêu âm và chạm ngay trên mặt sàn (sàn bêtông đặc hoặc rỗng
trên có phủ lớp mặt mềm hoặc làm sàn nối)
3. Các giải pháp cách âm va chạm:
a. Sử dụng trần treo
b. Sàn nổi