Đánh Giá Năng Lực Thể Chế Về Quản Lý Rủi Ro Thiên Tai Ở Việt Nam – David Lempert

I. GIỚI THIỆU

Đánh Giá Năng Lực Thể Chế Về Quản Lý Rủi Ro Thiên Tai Ở Việt Nam – David Lempert cho thấy công tác quản lý rủi ro thiên tai của Việt Nam mạnh và có hiệu quả. Công tác này đã từ lâu được xem là một ngành chủ chốt của chính phủ, thường quen với việc đánh giá rủi ro trong một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống.

Đánh Giá Năng Lực Thể Chế Về Quản Lý Rủi Ro Thiên Tai Ở Việt Nam - David Lempert
Đánh Giá Năng Lực Thể Chế Về Quản Lý Rủi Ro Thiên Tai Ở Việt Nam – David Lempert

II. MỤC LỤC

PHẦN MỘT: CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ TRONG QUNR LÝ GIẢM NHẸ THIÊN TAI

1. Các trách nhiệm của cơ quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai cấp cao nhất của chính phủ trong việc thúc đẩy các yếu tố chung của hệ thống quản lý rủi ro thiên tai

1.1. các chức năng điều hành và quản lý hành chính ở cấp cao

1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao nhất ( quốc gia) và các cơ quan tương đương ở các cấp

2. Các trách nhiệm chung của chính phủ có liên quan đến các hoạt động cưỡng chế tuân thủ và triển khai thực thi các luật trong 6 bước của công tác quản lý rủi ro thiên tai

2.1. Quy hoạch phát triển tổng hợp

2.2. Nâng cao hiệu quả các cơ chế và chức năng hành pháp

2.3. Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng

3. Chức năng cụ thể của các bộ/ ngành và các cấp theo các bước của công tác quản lý rủi ro thiên tai

3.1. Phòng ngừa và giảm nhẹ

3.2. Chuẩn bị và dự báo/ cảnh báo

3.3. Ứng cứu và cứu trợ

3.4. Phục hồi

3.5. Tái thiết

PHẦN HAI: CÁC VÍ DỤ QUỐC TẾ VÀ CÁC KIẾN NGHỊ NGẮN CHO NGHIÊN CỨU Ở GIAI ĐOẠN II

2.1. Các đề xuất chung xuyên suốt từ phần I của nghiên cứu: các lĩnh vực để thảo luận

2.2. Các đề xuất cụ thể

2.3. Đề cương thảo luận để phân tích sâu, phát hiện và sắp xếp ưu tiên những vấn đề cần giải quyết và hình thành các chiến lược trong pha II

2.4. Ý tưởng cần được cân nhắc khi thiết kế ” kế hoạch hành động” cho pha II

2.5. Lời khuyên sách lược

PHẦN BA: PHỤC LỤC MÔ TẢ CHI TIẾT HỆ THỐNG QUẢ LÝ RỦI RO THIÊN TAI CỦA VIỆT NAM

Phụ lục A: Các cơ quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

Phụ lục B: Các hệ thống quan trắc rủi ro và xác định thiên tai ở Việt Nam

Phụ lục C: Tính toán giá trị tài sản và các nguy cơ thiệt hại về tài sản và các hệ thống bảo vệ ở Việt Nam

Phụ lục D: Các mối quan tâm về mặt quản lý hành chính đối với công tác quản lý thiên tai ở Việt Nam

Phụ lục E: Ngăn ngừa và giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam.

Phụ lục F: Dự báo các nguy cơ sắp xảy ra ở Việt Nam

Phụ lục G: Chuẩn bị cho nghiên cứu ở giai đoạn II

Phụ lục H: Một vài kinh nghiệm quốc tế về quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai có khả năng thích ứng với Việt Nam.

Phụ lục I: Tóm tắt quá trình hình thành và thay đổi về tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban CĐPCLBTW

Phụ lục K: Danh mục hệ thống các văn bản phá quy của Việt Nam liên quan đến quản lý giảm nhẹ thiên tai.

PHẦN BỐN: CÁC BÁO CÁO PHỎNG VẤN
5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook