I. Giới thiệu Báo Cáo hiện trạng môi trường quốc gia_2008
Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2008 phân tích hiện trạng môi trường và những nguyên nhân, những ảnh hưởng trong những năm tiếp theo, đồng thời làm rõ thực trạng và những tồn tại trong công tác quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề.
Báo cáo tập trung vào sáu nhóm làng nghề chính mà hoạt động sản xuất đã đang gây ô nhiễm môi trường và tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng. Với mỗi nhóm làng nghề, báo cáo lựa chọn một số làng nghề điển hình để phân tích.

II.MỤC LỤC
Chương 1. TỐNG QUAN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM
-
1. Lịch sử phát triển và phân loại làng nghề Việt Nam
1.1.1. Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam
1.1.2. Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề
1.2. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế – xã hội
1.2.1. Chủ trương phát triển làng nghề
1.2.2. Làng nghề với sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn
1.2.3. Làng nghề và xóa đói giảm nghèo ở nông thôn
1.2.4. Làng nghề truyền thống và hoạt động phát triển du lịch
1.3. Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tác động tới môi trường
1.4. Xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015
Chương 2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
2.1. Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề
2.2. Môi trường không khí tại các làng nghề
2.2.1. Đặc trưng khí thải ở các làng nghề
2.2.2. Đặc trưng ô nhiễm không khí tại các làng nghề
2.2.2.1. Các làng nghề tái chế phế liệu: ô nhiễm không khí diễn ra khá nặng nề
2.2.2. 2. Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá: ô nhiễm không khí diễn ra phổ biến
2.2.2.3. Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: ô nhiễm không khí đặc trưng do sự phân huỷ các chất hữu cơ
2.2.2.4. Các làng nghề ươm tơ, dệt vải và thuộc da: ô nhiễm không khí cục bộ
2.2.2.5. Các làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren: ô nhiễm không khí thường chỉ xảy ra tại một số làng nghề chế tác đá và sản xuất mây tre đan
2.3. Môi trường nước (nước mặt và nước dưới đất) tại các làng nghề
2.3.1. Đặc trưng nước thải sản xuất ở các làng nghề
2.3.1.1. Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: khối lượng nước thải sản xuất lớn với thải lượng các chất ô nhiễm hữu cơ cao
2.3.12. Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nước thải sản xuất
có độ màu cao, chứa nhiều hoá chất
2.3.1.3. Các làng nghề tái chế phế liệu: nước thải sản xuất chứa nhiều hoá chất độc hại
2.3.1.4. Các làng nghề thủ công mỹ nghệ: nước thải sản xuất tại một số làng nghề sơn mài và mây tre đan có thải lượng các chất gây ô nhiễm cao
2.3.2. Đặc trưng ô nhiễm nước mặt sông, hồ ở các làng nghề
2.3.2.1. Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, ..chăn nuôi và giết mổ: nước mặt bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng
2.3.22. Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da: nước mặt bị ô nhiễm hữu cơ nặng
2.32.3. Các làng nghề thủ công, mỹ nghệ: nước mặt bị ô nhiễm ở một số làng nghề mây tre đan
2.3.3. Đặc trưng ô nhiễm nước dưới đất tầng nông ở các làng nghề
2.3.3.1. Một số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ và làng nghề ươm tơ, dệt vải, thuộc da: nước dưới đất tầng nông đã có dấu hiệu ô nhiễm
2.3.3.2. Hầu hết các làng nghề thủ công, mỹ nghệ và thêu ren: nước dưới đất tầng nông chưa bị ô nhiễm
2.4. Chất thải rắn tại các làng nghề
2.4.1. Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: chất thải rắn giầu chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học
2.4.2 Các làng nghề tái chế phế liệu : chất thải rắn với thành phần phức tạp, khó phân hủy
2.4.3 Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da : chất thải rắn của làng nghề thuộc da và may gia công đồ da có thành phần khó phân hủy
2.4.4. Các làng nghề thủ công mỹ nghệ: chất thải rắn không nhiều và được tận thu
2.5. Dự báo xu thế ô nhiễm môi trường làng nghề
2.5.1. Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm chính
2.5.1.1. Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm chính thải ra mồi trường không khí
2.5.1.2. Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm chính thải ra môi trường nước
2.5.1.3. Dự báo tổng thải lượng các chất thải rắn
2.5.2. Dự báo mức độ ô nhiễm trong môi trường không khí và nước
2.5.2.1. Dự báo mức độ ô nhiễm trong môi trường không khí
2.5.2.2. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường nước
Chương 3. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, KINH TẾ – XÃ HỘI
3.1. Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ người dân suy giảm tại các làng nghề ô nhiễm
3.1.1. Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề tái chế phế liệu gây tác hại nghiêm trọng nhất tới sức khỏe cộng đồng
3.1.2. Tác hại đến sức khỏe cộng đồng của ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ
3.1.3. Tác hại đến sức khỏe cộng đồng của ô nhiễm môi trường tại làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da
3.1.4. Tác hại đến sức khỏe cộng đồng của ô nhiễm môi trườngtại làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá
3.1.5. Tác hại đến sức khỏe cộng đồng của ô nhiễm môi trường tại làng nghề thủ công, mỹ nghệ
3.2. Ô nhiễm môi trương làng nghề gây tổn thất đối với phát triển kinh tế
3.2.1. Gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe và “gánh nặng bệnh tật”
3.2.2. Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tác hại đến các hoạt động kinh tế
3.3. Ô nhiễm môi trường làng nghề làm nảy sinh xung đột môi trường
Chương 4. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CÒN NHIỀU BẤT CẬP
4.1. Các văn bản quy phạm pháp luật BVMT làng nghề còn thiếu và chưa cụ thể
4.2. Chức năng, nhiệm vụ về BVMT làng nghề của các cấp quản lý (Bộ, ngành và địa phương) chưa rõ ràng
4.3. Công tác quy hoạch các khu/cụm công nghiệp tập trung cho làng nghề còn nhiều vấn đề tồn tại
4.4. Tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT làng nghề còn yếu và chưa phát huy hiệu quả
4.4.1. Hiệu lực thực thi pháp luật còn yếu kém
4.4.2. Các công cụ kinh tế chưa được triển khai
4.4.3. Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề chưa được chú trọng
4.5. Nhân lực, tài chính và công nghệ cho BVMT làng nghề không đáp ứng nhu cầu
4.6. Chưa huy động được đầy đủ các nguồn lực xã hội trong BVMT làng nghề
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
5.1. Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT làng nghề
5.1.1. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thông chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về BVMT làng nghề
5.1.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường cấp phường, xã, thị trấn
5.1.3. Tăng cường tổ chức thực thi pháp luật BVMT làng nghề
5.2. Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT
5.3. Giải pháp đôi với các làng nghề đang hoạt động
5.3.1. Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường tại các làng nghề
5.3.2. Tăng cường áp dụng các công nghệ xử lý chất thải làng nghề
5.4. Giải pháp đối với các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
5.4.1. Khẩn trương xử lý môi trường trong các làng nghề đã có trong danh sách Quyết định 64/2003/QĐ-TTg
5.4.2. Phát hiện và xử lý trường hợp pháp sinh các làng nghề gây ô nhiễm môi trường
5.4.3. Xử lý các khu vực bị ô nhiễm môi trường do hoạt động của các làng nghề
5.5. Một số giải pháp khuyến khích
5.5.1. Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn, các công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xử lý các chất thải làng nghề
5.5.2. Khuyến khích việc xã hội hóa công tác BVMT làng nghề
5.5.3. Khuyến khích tăng cường và đa dạng hóa đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề 86
5.6. Một số giải pháp hạn chế và nghiêm cấm
Kết luận và Kiên nghị