I. Giới thiệu Bản Tin Chính Sách Tài Nguyên Môi Trường 016
Bản Tin Chính Sách Tài Nguyên Môi Trường 016 viết về các vấn đề Hiện trạng và viễn cảnh bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, Nhìn lại 20 năm bảo tồn đa dạng sinh học, Vấn đề quản lý nhà nước về bảo tồn ĐDSH, Vướng mắc trong quản lý bảo tồn ĐDSH tại địa phương, Từ câu chuyện Sao la nhìn vào thực tiển bảo tồn ĐDSH, Khu bảo tồn cộng đồng và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Cần đổi mới cơ chế tài chính cho bảo tồn thiên nhiên, Lồng ghép ĐDSH trong ĐTM và ĐMC,
Khung đánh giá tác động của các dự án phát triển lên ĐDSH, Giám sát ĐDSH trong lâm nghiệp: thực trạng và thách thức, Xác định lại mục tiêu và cách tiếp cận trong giảm tiêu thụ ĐVHD.
II.MỤC LỤC
1. Hiện trạng và viễn cảnh bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
2. Nhìn lại 20 năm bảo tồn đa dạng sinh học
2.1 Một số thành tựu chính bảo tồn đa dạng SH
2.1.1 Phát triển hệ thống khung luật pháp và chính sách quốc gia về bảo tồn ĐDSH
2.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ĐDSH được củng cố và tăng cường
2.2.3 Nâng cao nhận thức xã hôi và sự tham gia của các bên liên quan và bảo tồn ĐDSH
2.2 Thách thức, bất cập và khuyến nghị hướng khắc phục, cải thiện
3. Vấn đề quản lý nhà nước về bảo tồn ĐDSH
3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước phân tán và thieus liên kết
3.2 Chức năng và thẩm quyền QLNN về bảo tồn ĐDSH chồng chéo, thiếu tập trung
3.3 Chính sách và pháp luật bảo tồn ĐDSH vướng mắc và khó triển khai
4. Vướng mắc trong quản lý bảo tồn ĐDSH tại địa phương
4.1 Bất caaoj về phân cấp quản lý
4.2 Chồng chéo nhiệm vụ quản lý
5. Từ câu chuyện Sao la nhìn vào thực tiển bảo tồn ĐDSH
5.1 Những can thiệp bảo tồn giữa thập kỷ 1990 và sự biến mất của Sao la
5.2 Cộng đồng tham gia bảo tồn và sự xuất hiện trở lại của Sao la
5.3 Nhìn lại câu chuyện Sao La : hướng đi nào cho bảo tồn ĐDSH
6. Khu bảo tồn cộng đồng và khả năng áp dụng tại Việt Nam
7. Cần đổi mới cơ chế tài chính cho bảo tồn thiên nhiên
7.1 Tài chính cho bảo tồn chưa tương xứng với giá trị tài nguyên
7.2 Vướng mắc trong cơ chế chính sách về tài chính cho BTTN
7.3 Đổi mới cơ chế tài chính cho BTTN
8. Lồng ghép ĐDSH trong ĐTM và ĐMC
8.1 Bất cập trong quy định và thực hiện đánh gái tác động tới ĐDSH
8.2 Khuyến khích cải thiện đánh giá tác động đến ĐDSH
9. Khung đánh giá tác động của các dự án phát triển lên ĐDSH
9.1 Mức độ tác động đến các giá trị ĐDSH trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án
9.2 Mức độ tác động đến các loại dịch vụ hệ sinh thái/ đa dạng sinh học trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án
9.3 Mức độ tác động đến quyền tiếp cận và sử dụng tài nguyên ĐDSH của các bên liên quan
9.4 Mức độ tác động đến các can thiệp về bảo tồn ĐDSH trong khu vực dự án
10. Giám sát ĐDSH trong lâm nghiệp: thực trạng và thách thức
10.1 Tại sao phải giám sát ĐDSH
10.2 Thực trạng giám sát ĐDSH ở viêt nam
10.3 Thách thức và giải pháp đề xuất
11. Xác định lại mục tiêu và cách tiếp cận trong giảm tiêu thụ ĐVHD
11.1 Từ hiện trạng buôn bán, vận chuyển và sử dụng ĐVHĐ..
11.2 Xác định lại đối tượng mục tiêu và địa bàn tiếp cận
11.3 Cần các nổ lực tổng thể hơn
12. Nhìn lại cơ chế chia sẽ lợi ích từ ĐDSH trong rừng đặc dụng
13. Một số chính sách mới ban hành trong quý IV năm 2014
13.1 Quy hoạch hệ thống RĐD đến năm 2020, tầm nhìn 2030
13.2 Quy định mới về sắp xếp, đổi mới, phát triển công ty nông, lâm nghiệp
13.3 Phê duyệt đề án tăng cường quản lý khái thác gỗ rừng tự nhiên