Sổ Tay Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở (NXB Đồng Nai 2003) – Nhiều Tác Giả

I. Giới thiệu Sổ tay Hướng Dẫn quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở

Sổ Tay Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở trợ giúp kỹ năng chuyên môn đề giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể trên địa bàn cấp cơ sở, nó không phải là một văn bản pháp quy, mặc dù các hướng dẫn này phải dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành ở nước ta. cuốn sổ tay gồm 4 chương : chương 1: cơ sở pháp lý của QLMT cấp cơ sở. chương 2: Mục tiêu, các nguyên tắc và công cụ cơ bản trong QLMT cấp cơ sở, chương 3: hướng dẫn nội dung chuyên môn về QLMT cấp cơ sở, chương 4: một số kinh nghiệm thực tiễn trong QLMT cấp cơ sở.

Sổ Tay Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở (NXB Đồng Nai 2003) - Nhiều Tác Giả
Sổ Tay Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở (NXB Đồng Nai 2003) – Nhiều Tác Giả

II.MỤC LỤC

Chương 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ   
1.1. Khái niệm về cấp cơ sở
1.2. Quan hệ công tác về QLMT của Chính quyền cấp cơ sở.
1.3.  Cơ sở pháp lý về QLMT ở cấp cơ sở

1.3.1.  Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND ở mỗi cấp, được Chủ tịch nước công bố ngày 03 tháng 7 năm 1996 ghi rõ (trích)

1.3.2.  Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn

1.3.3.  Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, đoàn thể nhân dân, các tổ chức sản xuất kinh doanh

1.3.4.  Quyền hạn và nghĩa vụ công dân về môi trường (Quy định trong bộ Luật Dân sự)

1.3.5.  Bảy hành vi bị pháp luật nghiêm cấm (Trích Luật Bảo vệ Môi trường, điều 29)

1.3.6.  10 loại tội phạm môi trường (Trích Luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam, 1999, chương 17)

1.3.7-  Các văn bản pháp qui khác

1.3.8  Trách nhiệm pháp lý của chính quyền cấp xã về môi trường

Chương 2. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (QLMT) CẤP CƠ SỞ
2.1 Mục tiêu cơ bản của QLMT
2:2- Các nguyên tắc chung trong QLMT
2.3-     Chức năng của quản lý nhà nước vê’ môi trường
2.4-     Các nguyên tắc QLMT cấp cơ sở
2.5. Các công cụ QLMT cấp cơ sở 3

2.5.1.  Nhiệm vụ “Tham gia hoà giải, giải quyết các tranh chấp, * khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật” (điều III, khoản 5 Thông tư Liên tịch 01Ị2003).

2.5.2.  Nhiệm vụ “Phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với UBND cấp xã và các cơ quan có thẩm quyền xử lý” (điều III, khoản 5 Thông tư Liên tịch số 01/2003)

2.5.3.  Nhiệm vụ “Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường” (Điều III, khoản 6, Thông tư Liên tịch 01/2003)

2.5.4.  Nhiệm vụ “Tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường trên địa bàn” (Điều III khoản 6, Thông tư Liên tịch 01/2003).

2.5.5.  Nhiệm vụ “Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tấc được gửi  cho UBND  cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về môi trường” (Điều III khoản 8, Thông tư Liên tịch 01/2003) .

Chương 3. CÁC NỘI DUNG QLNN VỀ MÔI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ
3.1 Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (phối hợp với Trung Tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn)

3.2-  Quản lý môi trường đô thị

3.3- Quản lý môi trường đất ngập nước (phối hợp với  ngành Lâm nghiệp, Thuỷ sản và Nông nghiệp – Phát triển nông thôn) .

3.4- Quản lý môi trường các điểm du lịch (phối hợp với  ngành Du lịch)

3.5- Quản lý rác thải (phối hợp với  Công ty Môi trường đô thị)

3.6-  Quản lý chất thải nguy hại (phối hợp với ngành Y tế về chất thải y tế, ngành Thú y về xác động vật chết, cơ quan chức năng về quản lý chất thải nguy hại ở địa phương)

3.7-  Quản lý hoá chất bảo vệ thực vật (phối hợp với Chi cục BVTV)                                                                                                                           3.8-  Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm (phối hợp với ngành Y tê, Thương mại, Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường chất lượng sản phẩm, Chi cục Quản lý thị trường)

3.9-     Bảo vệ đa dạng sinh học (phối hợp với các ngành Nông nghiệp, Thuỷ sản)

3.10-   Quản lý môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi (phối hợp với ngành Nông nghiệp, Thúy)

3.11-   Kiểm soát tác động môi trường của các dự án nhỏ do cấp cơ sở cấp phép

3.12-   Tổ chức sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường (Phối hợp với các đoàn thể quần chúng tại địa phương)

3.13-   Kiểm tra và xử phạt vi phạm môi trường (theo nghị định 26/CP về xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường)

3.14- Kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trường

3.15-   Thực hiện và điểu hành công tác bảo vệ môi trường

3.16-   Giáo dục môi trường (phối hợp với ngành Giáo dục)

3.17-   Truyền thông môi trường (phối hợp với ngành Văn hoá – Thông tin)

3.18-   Hoà giải các tranh chấp môi trường

3.19-   Quản lý môi trường các dự án di dân nội bộ (phối hợp với ngành Định cư và vùng kinh tế mới)

3.20-   Lồng ghép vấn đề dân số vào chính sách môi trường và phát triển của địa phương (Phối hợp với ngành Dàn sô’ – Gia đình và Trẻ em)

3.21-   Lồng ghép mục tiêu giới vào các dự án phát triển (Phối hợp với Hội phụ nữ)

3.22-   Bảo vệ đa dạng văn hoá (phối hợp với ngành Văn hoá -Thông tin)

3.23.   Quản lý môi trường các cơ sỏ nuôi thuỷ sản (Phối hợp với ngành Thuỷ sản)

3.24.   Quản lý môi trưòng đốl với các cơ sở chế biến, buôn bán thuỷ sản (Phối hợp với ngành Thuỷ sản)

3.25.   Quản lý môi trường các làng nghề thủ công

3.26.   Quản lý môi trường các hoạt động tận thu khoáng sản (Phối hợp với ngành công nghiệp và thủ công nghiệp)

3.27.   Quản lý Môi trường đôi với lò giết mổ gia súc

3.28.   Quản lý chất thải rắn y tế tại các cơ sở hành nghề y tế tư nhân (phối hợp với ngành Y tể)

3.29.   Quản lý môi trường tại những nơi ở không chính thức trongđô thị

3.30.   Quản lý môi trường trong và sau thiên tai:

3.31.   Quản lý môi trường ở các khu vực tiền đô thị (thị tứ làng, xã)

Chương 4. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MÒI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ       :

4.1-     Hương ước xanh xứ Huế

4.2-     Làng sinh thái Hợp Nhất Hà Tây

4.3-     Hợp tác xũ thu gom rác thải ở thị trấn Ngô Mây – Bình Định

4.4-     Những làng vườn ngoại ô Hà Nội

4.5-     Rau an toàn ở thôn Hoàng Long (Gia Lâm – Hà Nội)

4.6-     Phát triển làng nghề và vấn đề bảo vệ môi trưòng ở Nam Định

4.7-     Mạn đê xanh

4.8-     Một gánh càn khôn quảy xuống…tàu (Mô hình quản lý rác đảo ở Nha Trang)

4.9-     Rừng Vĩnh Hải (Ninh Thuận) khô mà không cháy

4.10-   Điểm sáng Mỹ Hoà Hưng trên sông Hậu

4.11-   Phụ nữ Vĩnh Phúc và Bảo vệ môi trường

4.12-   Tài nguyên trong rác

KẾT LUẬN  

Download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook