I. Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản – Lê Huy Bá là một sự cần thiết và kịp thời, đáp ứng phần nào bức xúc hiện nay. Cuốn sách cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về môi trường.
II. MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MÔI TRƯỜNG, NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
1.1. MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
1.2. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT COMPONENT)
1.3. CẤU TRÚC MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL STRUCTURE)
1.4. PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN
1.5. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG
1.6 TÀI NGUYÊN (RESOURCES)
1.6.1. Định nghĩa
1.6.2. Phân loại tài nguyên
1.6.3 Đánh giá tài nguyên
1.6.4. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
1.6.5 Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam
1.7. SINH THÁI MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTTAL ECOLOGY)
1.7.1. Hệ sinh thái (Ecosystem)
1.7.2. Cân bằng sinh thái (ecologycal balance)
1.8. ĐA DẠNG SINH HỌC (BIODIVERSITY)
1.9. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (POLLUTION)
1.9.1. Định nghĩa
1.9.2. Các khái niệm về ô nhiễm môi trường
1.9.3. Phân biệt ô nhiễm môi trường và nhiễm bẩn
1.9.4. Phân loại ô nhiễm môi trường
1.9.5. Ô nhiễm môi trường đất
1.9.6. Ô nhiễm môi trƣờng nước
1.9.7. Ô nhiễm môi trƣờng không khí
1.9.8. Chất ô nhiễm
1.9.9. Chất độc hại và ngộ độc (toxicity và poisoned)
1.9.10. Nguồn gây ô nhiễm
1.9.11. Mức độ ô nhiễm
1.9.12. Sự lan truyền và tác động của chất ô nhiễm
1.9.13. Ảnh hưởng của trường vật lý đến chất ô nhiễm
1.9.14. Sự xâm nhập của chất ô nhiễm vào cơ thể người
1.9.15. Chất ô nhiễm, chất độc lan truyền theo dây chuyền thực phẩm
1.10. CHẤT THẢI LÀ GÌ?
1.11. SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
1.11.1. Sự cố môi trường (environment rish)
1.11.2. Những sự cố môi trường gần nhất
1.12. SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT DEGREDATION)
1.12.1. Khái niệm
1.12.2. Phân biệt giữa suy thoái môi trường và ô nhiễm môi trường
1.13. SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG
1.14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT PROTECTION)
1.15. CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT ENGENEERING)
1.16. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT IMPACT ASSESSMENT) (ĐTM)
1.17. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT MANAGEMENT)
1.18. GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT MONITORING)
1.19. CÔNG NGHỆ SẠCH Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
1.20. NÔNG NGHIỆP SẠCH – RAU SẠCH
1.21. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (GREENHOUSE EFFECT)
1.22. SINH THÁI THỔ NHƯỠNG (SOIL ECOLOGY)
1.23. SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ (LAND USE)
1.24. BẢO TỒN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT (SOIL CONVERVATION)
1.25. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (EMVIRONMENTAL ECONOMICS)
1.26. ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG (ENVIROMENTAL GEOLOGY)
1.27. BỆNH HỌC, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
1.28. SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ (URBAN ENVIRONMENT)
1.29. MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (RURAL ENVIRONMENT)
1.30. QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN (COASTAL ENVIRONMENT MANAGEMENT)
1.31. HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP (AGROECOSYSTEM)
1.32. DU LỊCH SINH THÁI (ECOTOURISM)
1.33. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL EDUCATION)
1.33.1. Giáo dục môi trường là gì ?
1.33.2. Giáo dục môi trường ở Đông Nam Á
1.34. CHUYÊN NGHÀNH TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC
1.35.1. Định nghĩa
1.35.2. Khả năng tự làm sạch của môi trường đất
1.35.3. Khả năng tự làm sạch của môi trường không khí
1.35.4. Khả năng tự làm sạch của môi trường nước
CHƯƠNG II MÔI TRƯỜNG ĐẤT- MỘT CƠ THỂ SỐNG
2.1. KHÁI NIỆM
2.2. CẤU TRÚC MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.2.1. Các hạt vật chất vô sinh
2.2.2. Các thành phần hữu sinh
2.3. HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG
2.4. HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.5. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.5.1. Hình thành đất được đặc trưng bởi các quá trình
2.5.2. Những nhân tố sau đây ảnh hưởng đến quá trình hình thành môi trường đất
2.6. KEO ĐẤT- QUẢ TIM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.7. DUNG DỊCH ĐẤT – MÁU CỦA CƠ THỂ ĐẤT
2.7.1. Thành phần dung dịch đất
2.7.2. Phản ứng kiềm trong dung dịch đất
2.7.3. Tính đệm Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
2.7.4. Tính oxy hóa – khử được đặc trưng bởi điện thế oxy hóa – khử của môi trường đất, ký hiệu.
2.8. QUÁ TRÌNH LATERIT – SỰ THOÁI HÓA MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.9. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
2.9.1. Ô nhiễm tự nhiên
2.9.2. Ô nhiễm nhân tạo
2.10. CÁC CHẤT ĐỘC TRONG ĐẤT
2.11. XÓI MÒN ĐẤT
2.11.1. Tác hại của xói mòn Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
2.11.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn
2.11.3. Biện pháp phòng chống xói mòn
2.12. LATERIT HÓA (LATERITIZATION IN SOIL ENVIRONMENT)
2.12.1. Bản chất
2.12.2. Quá trình hình thành kết vón đá ong
2.12.3. Phân loại kết vón
2.13. QUÁ TRÌNH MẶN HÓA (SALINIZA IN SOIL ENVIRONMENT)
2.13.1. Định nghĩa
2.13.2. Phân loại mặn hóa
2.13.3. Nguyên nhân gây mặn cho môi trường sinh thái đất
2.14. QUÁ TRÌNH PHÈN HÓA (SULPHATE ACIDIFI – CATION IN SOIL ENVIRONMENT)
2.15. NHIỄM MẶN KIỀM
2.16. QUÁ TRÌNH SA MẠC HÓA (DESERTIFICATION)
2.16.1. Nguyên nhân của sa mạc hóa
2.16.2. Cơ chế chung của sự sa mạc hóa
2.16.3.Các mức độ sa mạc hóa
2.16.4. Hậu quả của sa mạc hóa
2.16.5. Các biện pháp đề phòng và khắc phục nạn sa mạc hóa
2.17. BÀN LUẬN VỀ SỰ XUỐNG CẤP CỦA ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN TRỊ
2.17.1. Đất – nguồn tài nguyên quý giá
2.17.2. Hậu quả của việc đất xuống cấp
2.17.3. Quá trình xuống cấp của đất
2.17.4. Đánh giá sự xói mòn của đất (xem them phần 2.11)
2.17.5. Bảo tồn tài nguyên môi trường đất trong mối liên quan với môi trường và nước
2.17.6. Ô nhiễm dầu trong đất Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
2.18. QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT BỞI DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU BỆNH
CHƯƠNG III SƠ LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC – NƯỚC CẤP, NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN
3.1. SƠ LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
3.2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
3.2.1. Nước cần cho sự sống trong môi trường sinh thái
3.2.2. Nước cần cho sản xuất nông nghiệp
3.2.3. Nước để chữa bệnh
3.2.4. Nước cho sản xuất công nghiệp
3.2.5. Nước cần cho giao thông vận tải
3.2.6. Nước cho phát triển du lịch
3.3. CÁC DẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
3.3.1. Khối lượng nước của trái đất
3.3.2. Chu trình nước: (xem hình 3.2)
3.4. THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.4.1. Thành phần sinh học – đa dạng sinh học trong môi trường nước
3.4.2. Thành phần hóa học chủ yếu của môi trường nước
3.4.3. Các chất khí hòa tan
3.4.4. Các chất rắn lơ lửng
3.5. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.5.1. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt từ khu dân cư
3.5.2. Ô nhiễm do nước thải công nghiệp
3.5.3. Ô nhiễm do nước chảy tràn mặt đất
3.5.4. Ô nhiễm do yếu tố tự nhiên
3.5.5. Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm
3.5.6. Ô nhiễm nguồn nước do vi khuẩn gây bệnh
3.5.7. Ô nhiễm nguồn nước do ký sinh trùng
3.5.8. Ô nhiễm nguồn nước bởi một số chất hữu cơ độc tính cao
3.5.9. Ô nhiễm do các chất vô cơ
3.5.10. Ô nhiễm do các chất rắn
3.5.11. Ô nhiễm mùi của môi trường nước
3.6. GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
3.7. SƠ LƯỢC VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI
3.7.1. Mục đích của việc xử lý nước thải
3.7.2. Xử lý bằng phương pháp cơ học
3.7.3. Các phương pháp xử lý hóa lý
3.7.4. Xử lý bằng phƣơng pháp vi sinh
3.8. NƯỚC SẠCH CHO NÔNG THÔN: HIỆN TRẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3.8.1. Hiện trạng nước sạch cho nông thôn
3.8.2. Các biện pháp giải quyết vấn đề nước sạch cho nông thôn
3.9. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CẦN GIẢI QUYẾT, TRƯỚC HẾT LÀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Ở MIỀN NAM
3.9.1. Chống nguồn ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn
3.9.2. Ô nhiễm nguồn nước ở thành thị
3.9.3. Ô nhiễm nguồn nước ngầm
3.9.4. Vài đề nghị
3.9.5. Quy định Nhà nước về chất lượng nước
CHƯƠNG IV MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ – KHÍ HẬU
4.1. CẤU TRÚC MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN
4.2. THÀNH PHẦN CỦA KHÍ QUYỂN
4.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4.4. MỘT SỐ TÍNH CHẤT NGUỒN GÂY Ô NHIỂM CHÍNH
4.4.1. Oxit carbon (CO)
4.4.2. Oxit nitrozen (NOx) và NH3
4.4.3. Sự ô nhiễm Sox
4.4.4. Chất ô nhiễm hydro carbon
4.4.5. Chất gây ô nhiễm không khí đặc biệt
4.4.6. Các hạt bụi ô nhiễm không khí
4.5. TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4.5.1. Tác hại lên con người
4.5.2. Tác hại của ô nhiễm khí đối với thực vật
4.5.2. Tác hại của ô nhiễm không khí đối với công trình xây dựng nguyên vật liệu
4.5.3. Tác động của các chất ô nhiễm không khí tới thời tiết, khí hậu và các quá trình xảy ra trong khí quyển
4.6. TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ
4.7. ĐIỂM QUA KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÍ
4.7.1. Xử lý bụi Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
4.7.2. Xử lý các chất tải ô nhiễm dạng khí
4.8. QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
CHƯƠNG V RÁC – CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
5.1. TỔNG QUAN Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
5.2. TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN
5.2.1. Chất thải rắn gây hại cho sức khỏe của cộng đồng
5.2.2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan ở các khu công cộng và đô thị
5.2.3. Chất thải rắn cản dòng chảy, làm ứ đọng nước hoặc ngập lụt vùng dân cư
5.2.4. Rác thải làm ô nhiễm không trung
5.2.5. Rác làm ô nhiễm môi trường nước
5.2.6. Rác làm ô nhiễm môi trường đất
5.2.7. Rác làm ô nhiễm môi trường không khí
5.2.8. Nước rò rỉ (leachate) từ bãi rác và tác hại của chúng
5.3. NGUỒN RÁC THẢI
5.4. ĐẶC ĐIỂM RÁC THÀNH PHỐ
5.4.1. Tốc độ phát sinh rác
5.4.2. Tỷ trọng phân bố rác thành phố
5.5. PHÂN LOẠI RÁC THẢI
5.6. THÀNH PHẦN RÁC THẢI
5.6.1. Thành phần cơ lý Giáo Trình Môi Trường Học Cơ Bản
5.6.2. Thành phần hóa học
5.7. QUẢN LÝ RÁC
5.7.1. Hệ thống thu gom
5.7.2. Hệ thống vận chuyển rác
5.7.3. Các phương pháp xử lý rác
CHƯƠNG VI MÔI TRƯỜNG BIỂN GIÀU TIỀM NĂNG
6.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG BIỂN
6.2. NƯỚC BIỂN – THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA CON NGƯỜI
6.3. ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN
6.4. NĂNG LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN – BIỂN LÀ MỘT MÔI TRƯỜNG HẾT SỨC SÔI ĐỘNG
6.4.1. Trong biển có sự chu chuyển thường xuyên do sự biến đổi về năng lượng
6.4.2. Quá trình nước trồi (upweklling hình 8.1)
6.4.3. Năng lượng từ mặt trăng – năng lượng thủy triều
6.4.4. Năng lượng gió tạo thành bão
6.4.5. Năng lượng sóng biển
6.4.6. Năng lượng mặt trời
6.5. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN
6.5.1. Ô nhiễm do con người
6.5.2. Khai thác dầu và đá dầu, đá cháy gây ô nhiễm
6.5.3. Ô nhiễm do tàu bè, giao thông đi biển
6.5.4. Ô nhiễm do nước thải ở các vùng đô thị và đổ chất thải hạt nhân ra biển
6.6. CHU TRÌNH NƯỚC ĐẠI DƯƠNG
6.7. ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM
6.9. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH LÀM NƯỚC DÂNG LÊN VÀ SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG BIỂN
6.10. GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC BIỂN VEN BỜ (Bộ KHCN & MT, 1995).