Giáo Trình Bảo Vệ Môi Trường Trong Xây Dựng Cơ Bản – Trần Đức Hạ

I. GIỚI THIỆU

Giáo Trình Bảo Vệ Môi Trường Trong Xây Dựng Cơ Bản – Trần Đức Hạ giáo trình đưa ra những biện pháp giúp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong xây dựng cơ bản. Các biện pháp kiểm soát môi trường không khí, nước, đất và cảnh quan, chất thải rắn, … trong quá trình thi công và khai thác sử dụng của các công trình xây dựng cơ bản.

Giáo Trình Bảo Vệ Môi Trường Trong Xây Dựng Cơ Bản (NXB Xây Dựng 2010) - Trần Đức Hạ
Giáo Trình Bảo Vệ Môi Trường Trong Xây Dựng Cơ Bản (NXB Xây Dựng 2010) – Trần Đức Hạ

II. MỤC LỤC

Chương 1. Các khái niệm cơ bản về bảo vệ môi trường và phát triến bền vững

1.1. Cơ sở sinh thái học – Các khái niệm vể hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái đô thị

1.2. Khái niệm về môi trường và tài nguyên

1.3. Ô nhiễm môi trường và các tác động của ô nhiễm

1.4. Các khái niệm vể phát triển bển vững

1.5. Luật Bảo vệ môi trường và khung pháp lý để bảo vệ môi trường phát triển bền vững

Chương 2. Quán lý môi trường trong xây dựng

2.1. Ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng

2.2. Ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng.

2.3. Đánh giá tác động môi trường các dự án và hoạt động xây dựng cơ bản

Chương 3. Ô nhiễm môi trường không khí

3.1. Các nguồn thải ô nhiễm

3.2. Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

3.3. Lan truyền bụi và các khí thải trong môi trường không khí

3.4. Tính toán nồng độ chất ô nhiễm trong không khí

3.5. Các biện pháp kiếm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí

3.6. Kiểm toán nguồn thải

3.7. Xử lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Chương 4. Bảo vệ môi trường nước

4.1. Nguồn gốc và tác nhân ô nhiễm môi trường nước

4.2. Quá trình tự làm sạch nguồn nước sông, hồ

4.3. Kiếm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước

Chương 5. Bảo vệ môi trường đất và cảnh quan

5.1. Nguồn gốc, tác nhân ô nhiễm môi trường đất

5.2. Các biện pháp báo vệ môi trường đất

5.3. Nguồn gốc tác nhân gây ô nhiễm môi trường và phá hủy cảnh quan

5.4. Các biện pháp bảo vệ môi trường cảnh quan

Chương 6. Quản lý chất thải rắn

6.1. Các khái niệm, nguồn gốc và các đặc tính của chất thải rắn

6.2. Chất thải nguy hại

Chương 7. Các dạng ô nhiễm khác và biện pháp giảm thiểu

7.1. Một số khái niệm – Nguồn gốc ô nhiễm tiếng ồn

7.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn

7.3. Ô nhiễm nhiệt

7.4. Ô nhiễm phóng xạ và biện pháp giảm ô nhiễm phóng xạ

Link download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook