Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia – 2005

I. Giới thiệu Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2005

Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2005 nhằm mục đích đánh giá tình trạng môi trường, cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế – xã hội và môi trường, kịp thời điều chỉnh kế hoạch phát triển hay bổ sung, tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước.

Báo cáo này là “Hiên trạng môi trường quốc gia – phần tổng quan”, chủ yếu đề cập đến các vấn đề môi trường nổi bật của năm 2004 và đầu năm 2005. Chương I đề cập đến các sức ép của các quá trình phát triển kinh tế-xã hội lên môi trường, nhấn mạnh đến các lĩnh vực có ảnh hưởng nhiều đến thiên nhiên và môi trường. Chương II nêu tổng quan về hiện trạng môi trường nước ta, đề cập đến các thành phần môi trường: đất, nước, không khí và vấn đề chất thải rắn, đa dạng sinh học và thiên tai, sư cố môi trường.

Trong đó, phần đa dạng sinh học được trình bày tóm tắt vì đã có báo cáo chuyên đề. Nội dung được lựa chọn trình bày trang trong Chương III là một số vấn đề môi trường bức xúc hiện nay: ô nhiễm môi trường nước 3 lưu vực sông: cầu, Nhuệ – Đáy, Đồng Nai – Sài Gòn và ô nhiễm các làng nghề. Chương IV đánh giá tình hình hoạt động bảo vệ môi trường. Chương V đề xuất một số biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề mối trường.

Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2005
Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2005

II. MỤC LỤC

Chương I. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN  KINH TẾ – XÃ HỘI LÊN MÔI TRƯỜNG

1.1.  Quy mô dân số lớn và ngày càng lớn hơn………………………………………………. 5

1.2.  Công nghiệp, xây dựng, năng lượng và giao thông vận tải……………………… 6

1.2.1.  Công nghiệp và xây dựng…………………………………………………………………. 6

1.2.2.  Năng lượng điện………………………………………………………………………………. 7

1.2.3.  Giao thông vận tải……………………………………………………………………………. 7

1.3.  Nông nghiệp…………………………………………………………………………………………….. 8

1.4.  Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản……………………………………………………………… 9

1.5.  Phát triển du lịch “nóng” ven biển…………………………………………………………… 9

1.6.  Đô thị hoá không cân đối……………………………………………………………………….. 10

1.7.  Mặt trái của hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………………….. 11

Chương II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

2.1.  Môi trường nước lục địa………………………………………………………………………… 15

2.1.1.  Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa……………………………………………… 15

2.1.2.  Diễn biến ô nhiễm………………………………………………………………………….. 17

2.1.3.  Ảnh hưởng của ô nhiễm nước…………………………………………………………. 19

2.2.  Môi trường nước biển……………………………………………………………………………. 20

2.2.1.  Các nguồn gây ô nhiễm…………………………………………………………………. 20

2.2.2.  Diễn biến ô nhiễm nước biển…………………………………………………………. 21

2.2.3.  Ảnh hưỏng của ô nhiễm nước biển………………………………………………… 22

2.3.  Môi trường không khí …………………………………………………………………………… 24

2.3.1.  Các nguồn gây ô nhiễm…………………………………………………………………. 24

2.3.2.  Diễn biến ô nhiễm không khí………………………………………………………… 25

2.3.3.  Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí………………………………………………… 27

2.4.  Môi Trường đất …………………………………………………………………………………….. 28

2.4.1.  Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất………………………………………… 28

2.4.2.  Hiện trạng và suy thoái ô nhiễm môi trường đất…………………………….. 30

2.4.3.  Ảnh hưởng của suy thoái và ô nhiễm đất……………………………………….. 31

2.5.  Đa dạng sinh học…………………………………………………………………………………… 32

2.5.1.  Các nguyên nhân gây suy thoái……………………………………………………… 32

2.5.2.  Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học……………………….. 33

2.6.  Chất thải rắn …………………………………………………………………………………………. 37

2.6.1.  Chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp…………………………………………. 37

2.6.2.  Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp……………………. 39

2.6.3.  Ảnh hưỏng của ô nhiễm chất thải rắn…………………………………………….. 42

2.7. Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường……………………………………………….. 42

2.7.1.  Tai biến thiên nhiên ……………………………………………………………………… 42

2.7.2.  Sự cố môi trường……………………………………………………………………………. 45

Chương III. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG
ĐỒNG NAI – SÀI GÒN, SÔNG CẦU, SÔNG NHUỆ – ĐÁY VÀ Ô NHIỄM CÁC LÀNG NGHỀ

3.1.  Ô nhiễm môi trường nước các lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn, sông cầu

và sông Nhuệ – Đáy…………………………………………………………………………………. 49

3.1.1.  Áp lực và hiện trạng………………………………………………………………………. 49

3.1.2.  Các giải pháp bảo vệ môi trường nước ở các lưu vực sông……………… 58

3.2.  Ô nhiễm môi trường làng nghề ………………………………………………………………. 61

3.2.1.  Áp lực……………………………………………………………………………………………. 61

3.2.2.  Báo động ô nhiễm môi trường làng nghề………………………………………… 62

3.2.3.  Tác động của ô nhiễm tới sức khoẻ của người lao động

và dân cư…………………………………………………………………………………………. 64

3.2.4.  Thách thức và đáp ứng…………………………………………………………………… 64

Chương IV. CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

4.1.  Hệ thống quản lý môi trường các cấp…………………………………………………….. 69

4.2.  Hệ thống chính sách, luật pháp bảo vệ môi trường………………………………… 70

4.3.  Đầu tư cho bảo vệ môi trường………………………………………………………………… 71

4.4. Các hoạt động bảo vệ môi trường……………………………………………………………. 72

4.4.1. Hội nghị Môi trường toàn quốc………………………………………………………. 72

4.4.2.  Công tác kiểm tra, giám sát…………………………………………………………….. 73

4.4.3.  Hoạt động kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải…………………………….. 73

4.4.4.  Quan trắc môi hường, thu thập, xử lý,

phô biến thông tin môi hường………………………………………………………….. 74

4.4.5.  Hoạt động bảo vệ môi trường các lưu vực sông……………………………… 74

4.4.6.  Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng……….. 74

4.4.7.  Tình hình nhập khẩu các phế liệu trái với quy định của

Quyết định 03/2004/QĐ-BTNMT………. *……..     ……………………….. 76

4.4.8.  Công tác thu và quản lý phí bảo vệ môi trường đối với nước thải…… 77

4.5.  Hợp tác quốc tế……………………………………………………………………………………… 78

4.6.  Cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường………………………………………………….. 78

4.6.1.  Các hình thức tham gia của cộng đồng…………………………………………… 78

4.6.2.  Ký kết các Nghị quyết liên tịch với các đoàn thể,

tô chức xã hội về bảo vệ môi hường………………………………………………… 79

4.6.3.  Tô chức các ngày lễ lớn về môi trường…………………………………………… 80

Chương V. CÁC ĐÁP ÚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

5.1.  Đáp ứng đối với các sức ép của phát triển kinh tế – xã hội…………………….. 83

5.1.1.  Chính sách về dân số…………………………………………………………………….. 83

5.1.2.  Bảo vệ môi trường trong sản xuất công nghiệp,

xây dựng và năng lượng…………………………………………………………………… 83

5.1.3.  Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp,

khai thác thuỷ sản……………………………………………………………………………. 83

5.1.4.  Bảo vệ môi trường trong du lịch…………………………………………………….. 84

5.1.5.  Lồng ghép yêu cầu về bảo vệ môi trường trong quy hoạch

xây dựng đô thị……………………………………………………………………………….. 84

5.1.6.  Tăng cường các biện pháp về bảo vệ môi trường

trong hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………………………. 84

5.2.  Kiện toàn hệ thống quản lý môi trường các cấp…………………………………….. 84

5.3.  Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống chính sách, luật pháp bảo vệ môi hường…. 85

5.4.  Tăng cường dầu tư cho bảo vệ môi hường……………………………………………… 85

5.5.  Mở rộng hợp tác quốc tế………………………………………………………………………… 87

5.6.  Nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môi trường………………………………. 87

5.7.  Xã hội hoá bảo vệ môi hường………………………………………………………………… 87

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 89

Download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook