Bài Giảng Độc Học Môi Trường – Đoàn Thị Thái Yên

I. Bài Giảng Độc Học Môi Trường

Bài Giảng Độc Học Môi Trường – Đoàn Thị Thái Yên cung cấp kiến thức về những mối nguy hại đang xảy ra hay sẽ xảy ra của các độc chất lên cơ thể sống. Độc học môi trường hướng về mối quan hệ giữa tác chất, cấu trúc của tác chất ảnh hưởng có hại của chúng đối với các cơ thể sống.

ĐHBK.Bài Giảng Độc Học Môi Trường (NXB Hà Nội 2006) - Đoàn Thị Thái Yên
ĐHBK.Bài Giảng Độc Học Môi Trường (NXB Hà Nội 2006) – Đoàn Thị Thái Yên

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1. Độc học (Toxicology)

2. Độc học môi trường (environmental toxicology)

3. Chất độc, tính độc Bài Giảng Độc Học Môi Trường

3.1. Chất độc

3.2. Tính độc

4. Phân loại

5. Nguyên lý chung: Mối quan hệ giữa nồng độ ( liều lượng) đáp ứng/ phản ứng cơ thể.

6. Đặc trưng của tính độc

7. Độc tính cấp, độc tính mãn

8. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính

CHƯƠNG 2: CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG

1. Giới thiệu các loại chất độc trong môi trường

1.1. Các chất độc trong môi trường không khí

1.2. Các chất độc trong môi trường nước

1.3. Các chất độc trong môi trường đất

2. Tác động sinh thái của chất độc

2.1. Quá trình lan truyền của chất độc trong môi trường

2.2. Tác động của chất độc trong môi trường không khí

2.3. Tác động của chất độc trong môi trường nước

2.4. Tác động của chất độc trong môi trường đất

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC CHẤT ĐỘC VÀO CƠ THỂ

1. Giới thiệu Bài Giảng Độc Học Môi Trường

2. Hấp thụ

2.1. Màng tế bào

2.2. Hấp thụ độc chất qua da

2.3. Hấp thụ độc chất qua phổi

2.4. Hấp thụ độc chất qua hệ tiêu hóa

2.5. Tốc độ hấp thụ

3. Phân bố

4. Quá trình chuyển hóa chất độc/ trao đổi chất

5. Đào thải chất độc

5.1. Qua thận, nước tiểu

5.2. Qua đường gan, mật, ruột

5.3. Qua hơi thở

5.4. Các tuyến bài tiết khác

CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI

1. Phản ứng sơ cấp Bài Giảng Độc Học Môi Trường

2. Phản ứng thứ cấp

CHƯƠNG 5: ĐỘC TÍNH CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC MÔI TRƯỜNG

1. Chất độc hóa học dạng vô cơ

2.Dung môi hữu cơ

3. Các hợp chất hữu cơ bền, tồn lưu lâu dài trong môi trường (POPS)

4. Các hóa chất gây rối loạn nội tiết (EDC- ENDOCRINE DISRUPTING CHEMICAL)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Văn Bính,Độc chát học công nghiệp.Tài liệu nghiệp vụ 11/1996

2. Lê Huy Bá ( chủ biên),Độc học môi trường,NXB ĐH Quốc gia TP. HCM, 2000

3. Eros Bacci, Ecotoxicology of organic Contaminants, Lewis Publisher.1994

4. M. Ruchirawat. Enviromental toxicology Chulabhorn research institute (ICETT), vol 1,2,3

5. Gary M. Rand. Fundamental of aquatic toxicology. Hemisphere Publishing Corporation

6. Jaakko Paasivirta, Chemical E cotoxicalog, Lewis Publishers 1991

7. Viện Chulabhorm. Tài liệu của khoá đào tạo về “phát hiện các chất ô nhiễm môi trường và quan trắc các tác động đến sức khoẻ”. Đại học Khoa học Tự nhiên 5/1999 Hà Nội.

8. Phan Văn Duyệt, An toàn vệ sinh phóng xạ, NXB y học 1986.

9. Trịnh Thị Thanh, Độc học, Môi trường và sức khoẻ con người. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001

10. Mohamed Larbi Bouguerer, Nạn ô nhiễm vô hình. NXB Hà Nội 2001

11. Tài liệu cả khoá đào tạo “Độc học các thuốc vật hại và hoá chất công nghiệp: Bệnh nghề nghiệp và an toàn”, tháng 2/2003.

12/. Tài liệu của khoá đào tạo “Quản lý và đánh giá những rủi ro các hoá chất môi trường”, Hà Nội tháng 12/2003.

13. Edward S.Rubin, Introduction to Engineering and Environment MeGraw- Hill Intenational Edition 2001

Link download

>>>>>click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook