Bài Giảng Âm Học Kiến Trúc – Nguyễn Thị Lệ

I. Bài Giảng Âm Học Kiến Trúc

Bài Giảng Âm Học Kiến Trúc – Nguyễn Thị Lệ có 57 trang

  • Giáo trình cung cấp thông tin về những khái niệm cơ bản của âm thanh, đặc tính âm thanh và cung cấp phương pháp chống tiếng ồn trong thành phố.

Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên và các học viên sau đại học chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường.

Bài Giảng Âm Học Kiến Trúc
Bài Giảng Âm Học Kiến Trúc

II. MỤC LỤC

Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH

I. Bản chất vật lý của Âm Thanh.

1. Sóng âm:

a. Phân loại phương dao động:

b. Các đại lượng đặc trưng của sóng âm

2. Các đơn vị cơ bản đo âm thanh theo hệ thập phân.

a. Công suất của nguồn âm P(W):

b. Áp suất âm: p[w/m2 ]

c. Âm trở của trường âm: ρ.C [kg/m2

d. Cường độ âm: I[J/m2

e. Mật độ năng lượng âm: E[J/m3

3. Các đơn vị đo âm thanh theo thang lôgarít:

a. Mức cường độ âm: LI (dB)

b. Mức áp suất âm: Lp (dB). Từ I =

4. Phổ âm:

5. Đo âm thanh

II. Các đặc trưng sinh lý của âm thanh

1. Phạm vi âm nghe thấy

2. Độ cao của âm thanh: Phụ thuộc vào f: Xét dao động của 1 dây đàn

3. Âm sắc:

4. Mức to, độ to:

a. Mức to:

b. Độ to:

III. Một số tính toán âm thanh
IV. Một số vật liệu & khoảng cách hút âm

1. Vật liệu xốp hút âm

2. Các tấm dao động (cộng hưởng) hút âm:

3.Kết cấu hút âm bằng vật liệu xốp đặt sau tấm đục lỗ.

4. Lỗ cộng hưởng hút âm

5. Kết cấu hút âm đơn:

Chương 3: ÂM HỌC PHÒNG KHÁN GIẢ

I. Yêu cầu chất lượng âm học đối với phòng khán giả.

1.Định nghĩa:

2. Phân loại:

3. Đánh giá chất lượng âm hoc của phòng khán giả

II. Thiết kế âm học theo nguyên lý âm hình học.

1. Nguyên lý âm hình học:

2. Tránh các hiện tượng xấu về âm học

a. Hiện tượng tiếng dội: Âm trực tiếp

III. Thiết kế tạo tường âm khuếch tán.

1. Ảnh hưởng của trường âm khuếch tán đến

2. Yêu cầu về trường âm khuếch tán:

3.Các biện Pháp tạo trường âm khuếch tán:

CHƯƠNG IV: CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG THÀNH PHỐ

I. Các nguồn ồn & phương pháp đánh giá

1. Phân loại tiếng ồn:

2. Phương pháp đánh giá

II. Ảnh hưởng của tiếng ồn. Tính chất tiếng ồn cho phép.

1. Ảnh hưởng của tiếng ồn:

3.1 Phân loại tiếng ồn:

1. Tiếng ồn giao thông vận tải:

2. Tiếng ồn trong công nghiệp.

3. Biện pháp phòng chống tiếng ồn.

Chương V: Cách âm cho các kết cấu

I. Đánh giá khả năng cách âm của kết cấu

1. Cách âm không khí

2. Cách âm va chạm:

3. Ảnh hưởng của khe hở, lỗ hở đến khả năng cách âm không khí R.

4. Khả năng cách âm của kết cấu hỗn hợp (cửa, tường)

5. Ảnh hưởng kích thước các khe hở:

VI. Cách âm va chạm

1. Đặc điểm của truyền âm va chạm

2. Nguyên tắc tổ chức cách âm

Download

>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook