QCVN 17/2013 về an toàn lao động đối với công việc hàn hơi

I. GIỚI THIỆU

QCVN 17/2013 về an toàn lao động đối với công việc hàn hơi

 _Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

 _ Căn cứ Nghị định s 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết một sđiều của Luật Tiêu chun và Quy chun kỹ thuật;

 _Căn cứ Nghị định s 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Theo đnghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động; Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với công việc hàn hơi.

QCVN 17/2013 về an toàn lao động đối với công việc hàn hơi
QCVN 17/2013 về an toàn lao động đối với công việc hàn hơi

II. MỤC LỤC

QCVN 17:2013/BLĐTBXH

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC HÀN HƠI

Lời nói đầu

1. Quy định chung

1.1. Phạm vi điều chỉnh

1.2. Đối tượng áp dụng

1.3. Giải thích từ ngữ

2. Quy định về kỹ thuật

2.1. Quy định chung

2.2. Quy định cụ thể

2.2.1. Yêu cầu chung

2.2.2. Yêu cầu đối với các chai chứa khí trong công việc hàn hơi (bao gồm các chai axetylen, oxy, LPG):

2.2.3. Yêu cầu an toàn trong sửa chữa thiết bị hàn cắt kim loại

2.2.4. Yêu cầu an toàn đối với nơi sản xuất, bố trí thiết bị và tổ chức công việc hàn hơi.

2.2.5. Thiết bị hàn cắt kim loại (van giảm áp, dây dẫn, mỏ cắt, mỏ hàn)

2.2.6. Yêu cầu về nguyên liệu, phôi, bảo quản và vận chuyển.

3. Điều kiện đảm bảo an toàn các thiết bị hàn hơi trong quá trình sử dụng

4. Yêu cầu đối với thợ hàn hơi

5. Về phương tiện bảo vệ cá nhân

6. Kiểm định kỹ thuật an toàn các thiết bị hàn hơi

7. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

8. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân

9. Tổ chức thực hiện

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook