I. GIỚI THIỆU
Sổ tay an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức về an toàn cho các đốc công/ công nhân làm việc trên công trường xây dựng. Bên cạnh đó quyển sổ tay còn giúp nhận biết nguyên nhân phía sau các trường hợp có nguy cơ cao dẫn đến tai nạn ( tiệm cận nguy hiểm) cũng như cách phòng tránh những tai nạn khi thao tác trên công trường.

II. MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU SỔ TAY
I.1. Mục đích của sổ tay
I.2. Các chủ thể quản lý an toàn, vệ sinh lao động trên công trường xây dựng (Chủ đầu tư, Ban QLDA, Nhà thầu, v.v.)
II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VEEFA AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN
II.1. Danh mục các quy định pháp luật liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động
II.2. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động. Trách nhiệm của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, Tư vấn và nhà thầu trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động.
II.3. Những vấn đề chung về an toàn, vệ sinh lao động
III. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ TRONG QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
1. Phòng tránh ngã
2. Phòng tránh các nguy hiểm do ngã/vật rơi
3. Phòng tránh các nguy hiểm do ngã/ vật rơi
4. Phòng tránh các nguy hiểm do phương tiện thi công có thể gây ra
5. Phòng tránh các nguy cơ do điện
6. Phòng tránh các nguy cơ do vận chuyển, bốc dỡ
7. Phòng ngừa nguy hiểm cho cộng đồng
8. Phòng tránh các nguy cơ do cháy và nổ
9. Phòng tránh các nguy cơ khi làm việc dưới hầm, ngầm
10. Phòng tránh các nguy hiểm khi làm việc trên mặt nước
11. Phòng tránh rối loạn sức khỏe
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu kiểm tra
Phụ lục 2: Các công việc có yêu cầu chứng chỉ về an toàn, vệ sinh lao động
Phụ lục 3: Mẫu ” Thẻ An toàn lao động”