I.Giáo trình Hệ Thống Thông Tin Môi Trường
Giáo trình Hệ Thống Thông Tin Môi Trường – Bùi Tá Long trình bày cơ sở khoa học, phương pháp xây dựng và phát triển các hệ thống thông tin môi trường. Các khái niệm cơ bản như thông tin môi trường, sự phân loại, tổ chức chúng được phân tích từ khía cạnh lý luận lẫn thực tiễn. Trong giáo trình cũng dành sự lưu ý đặc biệt cho những ứng dụng hệ thống thông tin môi trường cụ thể tại Việt Nam trong bối cảnh đất nước chúng ta đang có nhiều nổ lực cho công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trong giáo trình này đưa ra những ứng dụng cụ thể các hệ thống thông tin – mô hình môi trường tích hợp với GIS hỗ trợ công tác quản lý và thông qua quyết định trong lĩnh vực môi trường.
Giáo trình hệ thống thông tin môi trường – Bùi Tá Long hướng tới các đối tượng: sinh viên, học viên cao học chuyên ngành môi trường cùng một số ngành liên quan, cũng như giảng viên, nghiên cứu viên tại trường đại học và viện nghiên cứu.

II.MỤC LỤC
Chương 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN
1.1 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.2 Các thành phần của công nghệ thông tin
1.3 Phân loại công nghệ thông tin
1.4 Các giai đoạn phát triển của hệ thống thông tin
Câu hỏi và bài tập
Chương 2: THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHƯ MỘT PHẦN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN CỦA XÃ HỘI
2.1 Thông tin và thông tin môi trường
2.2 Vai trò của thông tin trong quản lí nói chung và quản lí môi trường nói riêng
2.3 Sự sản sinh ra thông tin môi trường
2.3.1 Mở rộng kiến thức
2.3.2 Quan trức môi trường
2.4 Đối tượng nghiên cứu của thông tin môi trường
2.5 Sự phân loại thông tin môi trường
2.6 Các cơ quan thu thập thông tin môi trường ví dụ Tp.Hồ Chí Minh
2.7 Một số ấn phẩm chứa đựng thông tin môi trường tại Việt Nam
2.8 Thông tin về các vấn đề môi trường đặc trưng
2.8.1 Chất lượng nước, không khí, đất
2.8.2 Thông tin về các xí nghiệp gây ô nhiễm
2.8.3 Thông tin về cơ sở sản xuất – các dạng chính của báo cáo môi trường
2.8.4 Sức khỏe của nhân dân
Câu hỏi và bài tập
Chương 3: CÁC GIAI ĐOẠN LÀM VIỆC VỚI THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
3.1 Xác định mục đích và nội dung công việc
3.2 Thu thập thông tin
3.3 Đánh giá nguồn thông tin
3.3.1 Tính xác thực và đầy đủ
3.3.2 Tài liệu tham khảo và luận chứng. Văn hóa làm việc với thông tin
3.3.3 Một số tiêu chí khác đánh giá nguồn thông tin
3.3.4 Nguyên lý dư thừa và nguyên lý đầy đủ một cách hợp lý
3.4 Xử lý và hệ thống hóa
3.5 Diễn giải
3.5.1 Ý nghĩa của diễn giải thông tin
3.5.2 Báo cáo tổng hợp thông tin
3.6 Biểu diễn và phổ biến thông tin
3.6.1 Mức độ biểu diễn thông tin
3.6.2 Các kênh phổ biến thông tin
3.7 Tin học môi trường – một lĩnh vực khoa học mới hình thành
3.8 Một số hướng nghiên cứu trong tin học môi trường
3.9 Một số kết luận
Câu hỏi và bài tập
Chương 4: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
4.1 Một số khái niệm cơ bản
4.1.1 Hệ thống, đặc trưng và các thành phần của hệ thống
4.1.2 Công nghệ CSDL trong nghiên cứu môi trường
4.1.3 Về vai trò của công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu môi trường
4.1.4 Công nghệ mạng và công dụng của nó
4.2 Nhu cầu thực tế như một yêu cầu làm xuất hiện các hệ thống thông tin môi trường
4.3 Phân tích một số công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin môi trường
4.4 Định nghĩa hệ thống thông tin môi trường
4.5 Cơ cấu tổ chức của HTTTMT
4.5.1 Phát triển hệ cơ sở dữ liệu không gian
4.5.2 Quản lý hệ CSDL không gian (CSDLKG)
4.6 Các nguyên lý xây dựng hệ thống thông tin môi trường
4.6.1 Thông tin tư liệu – cơ sở quan trọng của HTTTMT
4.6.2 Xây dựng khối ngân hàng dữ liệu
4.6.3 Xây dwungj khối cơ sở pháp lý cho đối tượng cần quản lý
4.6.4 Xây dựng khối thông tin tra cứu
4.6.5 Xây dựng khối quan trắc môi trường trong HTTTMT
4.6.6 Nghiên cứu ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ
4.6.7 Đảm bảo tính độc lập giữa các khối
4.7 Hệ thống thông tin – mô hình môi trường tích hợp như sự mở rộng hệ thống thông tin môi trường
4.7.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin – mô hình tích hợp
4.7.2 Phân tích một số công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin – mô hình môi trường tích hợp
Câu hỏi và bài tập
Chương 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
5.1 Mở đầu
5.2 Một số cơ sở lý luận xây dựng hệ thống quan trắc môi trường tổng hợp và thống nhất cấp quốc gia (HTQTMTQG)
5.3 Một số tiền đề cơ bản cho việc xây dựng hệ thống thông tin môi trường tại Việt Nam
5.4 Đề xuất mô hình hệ thống thông tin môi trường cấp tính
5.5 Khía cạnh kỹ thuật thực thi hệ thống thông tin môi trường
5.6 Một số kết quả triển khai xây dựng hệ thống thông tin môi trường cho các tỉnh thành Việt Nam
5.6.1 Module quản lý bản đồ số
5.6.2 Module quản lý dữ liệu
5.6.3 Module phân tích, truy vấn, làm báo cáo
5.6.4 Module quản lý tập văn bản môi trường
5.6.5 Module mô hình
5.6.6 Module WEB
5.6.7 Module quản lý giao diện và giao tiếp user
5.6.8 Một số công cụ khác
Câu hỏi và bài tập
Chương 6: MỘT SỐ HÌNH MẪU LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG
6.1 Mô hình lan truyền chất ô nhiễm không khí từ nguồn điểm
6.1.1 Cơ sở lựa chọn mô hình tính toán lan truyền và khuếch tán chất ô nhiễm không khí
6.1.2 Mô hình Berliand tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển
6.1.3 Mô hình vệt khói GAUSS tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển.
6.2 Tính toán nồng độ trung bình – mô hình Hâm – Gifford cho nguồn vùng
6.3 Mô hình Paal đánh giá ô nhiễm cho vùng điểm xả thải vào kênh sông
6.3.1 Khái niệm chất lượng nước
6.3.2 Cơ sở lý luận xây dựng mô hình tính toán chất lượng nước mặt
6.3.3 Mô hình Paal – mô hình hóa quá trình hình thành chất lượng nước sông
6.4 Mô hình toán sinh thái
6.4.1 Đặt vấn đề
6.4.2 Xây dựng mô hình toán mô tả một số hệ sinh thái
Câu hỏi và bài tập
Chương 7: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN – MÔ HÌNH MÔI TRƯỜNG TÍCH HỢP VỚI GIS
7.1 Mở đầu
7.2 GIS như một thành phần quan trọng trong xây dựng hệ thống thông tin – mô hình môi trường
7.3 Xây dựng phần mềm ENVIMWQ – quản lý và mô phỏng chất lượng nước
7.3.1 Mục tiêu của phần mềm ENVIMWQ
7.3.2 Sơ đồ cấu trúc và các chức năng chính của phần mềm ENVIMWQ
7.3.3 Các chức năng tạo đối tượng quản lý trong ENVIMWQ
7.3.4 Các thông tin quan trắc được quản lý trong ENVIMWQ
7.3.5 Nội dung báo cáo được thực hiện trong ENVIMWQ
7.3.6 Chức năng thống kê thực hiện trong ENVIMWQ
7.3.7 Tính toán mô phỏng chất lượng nước trong ENVIMWQ
7.3.8 Các chức năng hỗ trợ khác trong ENVIMWQ
7.4 Xây dựng phần mềm ENVIMAP – quản lý và đánh giá ô nhiễm không khí
7.4.1 Mục tucj tiêu của phần mềm ENVIMAP
7.4.2 Sơ đồ cấu trúc và các chức năng chính của phần mềm ENVIMAP
7.4.3 Các chức năng tạo đối tượng quản lý trong ENVIMAP
7.4.4 Các thông tin quan trắc được quản lý trong ENVIMAP
7.4.5 Nội dung báo cáo được thực hiện trong ENVIMAP
7.4.6 Chức năng thống kê thực hiện trong ENVIMAP
7.4.7 Tính toán mô phỏng chất lượng nước trong ENVIMAP
7.4.8 Các chức năng hỗ trợ khác trong ENVIMAP
7.5 Xây dựng phần mềm ECOMAP – quản lý phát thải và mô phỏng chất lượng không khí theo mô hình nguồn vùng
7.5.1 Mục tucj tiêu của phần mềm ECOMAP
7.5.2 Sơ đồ cấu trúc và các chức năng chính của phần mềm ECOMAP
7.5.3 Các chức năng tạo đối tượng quản lý trong ECOMAP
7.5.4 Các thông tin quan trắc được quản lý trong ECOMAP
7.5.5 Nội dung báo cáo được thực hiện trong ECOMAP
7.5.6 Chức năng thống kê thực hiện trong ECOMAP
7.5.7 Tính toán mô phỏng chất lượng nước trong ECOMAP
7.5.8 Các chức năng hỗ trợ khác trong ECOMAP
Câu hỏi và bài tập
Chương 8: PHẦN MỀM TỰ ĐỘNG HÓA TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN
8.1 Phần mềm CAP 1.0 (computing air pollution)
8.1.1 Tính phân bố nồng độ chất bẩn tại mặt đất theo chiều gió
8.1.2 Tính nồng độ cực đại chất bẩn tại mặt đất với các vận tốc gió khác nhau
8.1.3 Tính phân bố nồng độ chất bẩn tại mặt đất vuông góc với chiều gió
8.1.4 Tính phân bố nồng độ chất bẩn tại mặt đất theo chiều gió cho nhiều ống khói
8.2 Phần mềm CAP 2.5 ( computing air pollution)
8.2.1 Các thành phần của thanh công cụ CAP 2.5
8.2.2 Các thành phần của menu mô hình
8.2.3 Các dữ liệu tính toán trong CAP 2.5
8.2.4 Tính toán ô nhiễm không khí trong CAP 2.5
8.2.5 Mô phỏng ô nhiễm không khí theo hướng gió
8.2.6 Tính toán nồng độ chất ô nhiễm tại một điểm bất kỳ
8.2.7 Nồng độ chất ô nhiễm cực đại đối với các vận tốc gió khác nhau
8.2.8 Khoảng cách đạt nồng độ cực đại đối với vận tốc gió khác nhau
8.2.9 In ấn trong CAP 2.5
Câu hỏi và bài tập
Chương 9: PHẦN MỀM TÍCH HỢP CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG, HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ MÔ HÌNH TOÁN
9.1 giới thiệu tổng quan về các phần mềm tích hợp hệ thống thông tin địa lý, cơ sở dữ liệu môi trường và mô hình toán
9.2 Cài đặt
9.2.1 Hướng dẫn cài đặt phần mềm hỗ trợ DotnetFrameWork
9.2.2 Hướng dẫn cài đặt phần mềm hỗ trợ Flash Player 7 Active control
9.2.3 Hướng dẫn cài đặt Front chữ Mapinfo
9.3 Khởi động ENVIMWQ 2.0
9.4 Menu va thanh công cụ của ENVIMWQ 2.0
9.4.1 Menu chính
9.4.2 Thanh công cụ điều khiển bản số
9.4.3 Thanh công cụ thao tác trên đối tượng
9.4.4 Thanh công cụ vẽ đối tượng
9.4.5 Thanh công cụ mô hình
9.4.6 Chọn một đối tượng
9.4.7 Chọn nhiều đối tượng
9.4.8 Menu tiếp xúc của đối tượng
9.4.9 Thanh trạng thái và các thành phần
9.5 Thao tác với hộp thoại
9.5.1 Thao tác với hộp thoại thông thường
9.5.2 Thao tác với hộp thoại bảng
9.5.3 Thao tác với hộp thoại có chứa đồ thị
9.6 Giao diện của ENVIMWQ 2.0
9.7 Làm việc với thông tin bản đồ, đối tượng địa lý, thông tin hành chính, tạo mới thông tin cho đối tượng ENVIMWQ 2.0
9.7.1 Làm việc với thông tin bản đồ
9.7.2 Các tác vụ gắn với một đối tượng địa lý
9.7.3 Các thông tin hành chính
9.7.4 Tạo mới thông tịn cho đối tượng
9.8 Thống kê các dữu liệu của các đối tượng trong ENVIMWQ
9.8.1 Thống kê lượng xả thải tại cống xả
9.8.2 Thống kê lượng xả thải tại cơ sở sản xuất
9.8.3 Thống kê lượng xả thải tại điểm xả
9.8.4 Thống kê lượng nước cấp tại cơ sở sản xuất
9.8.5 Thống kê chất lượng nước cấp tại cơ sở sản xuất
9.8.6 Thống kê chất lượng nước tại điểm lấy mẫu chất lượng nước
9.8.7 Thống kê chất lượng nước tại điểm kiểm soát chất lượng nước
9.8.8 Thống kê số liệu đo tại trạm thủy văn
9.9 Tính toán mô phỏng ô nhiễm nước kênh sông trong ENVIMWQ 2.0
9.10 Tính toán mô phỏng ô nhiễm không khí trong ENVIMWQ 2.0
9.11 Tính toán mô phỏng ô nhiễm không khí do nguồn phát thải vùng ECOMAP 2.0
Tải “Giáo trình Hệ Thống Thông Tin Môi Trường – Bùi Tá Long”: Download