I. Giới thiệu Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường cung cấp kiến thức về môn học phân tích hệ thống môi trường (GIS) đây là là một môn học mới, xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy ngành môi trường của nhiều trường đại học trên thế giới. Theo xu hướng mới, cần trang bị cho người học phương pháp luận, phương pháp và công cụ thay vì chỉ trang bị kiến thức.
Các vấn đề môi trường ngay nay biến đổi theo quá trình phát triển kinh tế, sản xuất và do chính hoạt động của con người gây ra: ô nhiễm do sản xuất công chứ , do chất thải sinh hoạt, y tế…chứ không dwungf lại ở các nhiễu loạn thiên nhiên như bảo, lụt lội, hạn hán, mưa đá…Những vấn đề môi trường phát sinh ngay nay chủ yếu xuất phát từ hoạt độngc của con người nghĩa là do môi quan hệ tương tác phức hợp giữa hệ thống xã hội trong đó giữ vai trò quan trọng nhất là các hệ thống sản xuất với hệ sinh thái tự nhiên.
Vì vậy, để nhận thức và tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm để ngăn chặn, nắm vững mối quan hệ tương tác giữa các hệ thống phức hợp, cần thiết phải tiếp cận các vấn đề môi trường ( quy hoạch, quản lý, dự báo, khắc phục, ngăn ngừa…) theo phương pháp luận của khoa học hệ thống.
Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường giúp cho người học trang bị quan điểm ” toàn diện” thấy rừng chứ không chỉ thấy cây” trong phương pháp tư duy, từ đó, timg thấy những lợi ích lớn lao trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn làm việc ở ngành môi trường và tài nguyên.
Ngày nay, Phân tích hệ thống là một trong những môn học cơ sở của hầu hết các ngành học. Nó trang bị cho người học tư duy hệ thống để giải quyết những vấn đề riêng của từng ngành mà đối tượng nghiên cứu là ” hệ thống” . Phân tích để hiểu hệ thống, cải tiến nó hoặc thiết kế hệ thống mới nhằm làm cho các hệ thống hoạt động hữu hiệu phục vụ lợi ích của con người. Phân tích hệ thống môi trường là sự vận dụng tưu duy hệ thống vào lĩnh vực môi trường – tài nguyên.
II. Mục lục Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG
- 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG
(ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS = ESA)
- 1.1 Lĩnh vực nghiên círu của phân tích hệ thống môi trường
- 1.2 Nghiên cứu phân tích hệ thống môi trường trong tương lai
- 1.3 Vì sao phải ứng dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống trong ngành môi trường
- 2. PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỀN VÀ CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1 Các tiếp cận phân tích cổ điển (cmalytic approach)
- 2.2 Cách tiếp cận phân tích hệ thống
-
3. PHẦN LOẠI CÁC HỆ THỐNG
- 3.1 Các kiêu hệ thông tông quát Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 3.2 Phân loại theo đặc điếm của mối liên hệ với môi trường chung quanh
- 3.3 Phân loại các hệ thống theo ngành khoa học
-
4. CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG: ĐIỀU KHIỂN HỌC (CYBERNETICS) VÀ KHOA HỌC HỆ THỐNG (SYSTEM SCIENCE)
- 5. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN
5.1 Đôi tượng-hình ảnh nhận thức – mô hình của hệ thống
5.2 Hệ thành phần và hệ chuvên đề
5.3 Ranh giới giữa hệ thống và môi trường bên ngoài
5.4 Phân rã hệ thống (decomposition), Tích hợp hệ thống (svstem integration) và hệ
thống tích hợp (integrated System)
5.5Nội dung và cấu trúc hệ thống
5.6 Tiến trình biến đổi của hệ thống
5.7 Động thái của hệ thống (svstem dynamics)
5.8 Định nghĩa khái niệm hệ thống
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUÂN HỆ THỐNG
-
1. CÁC THÀNH PHÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG
-
2. TƯ DUY HỆ THỐNG
- 2.1 Khái niệm về tư duv hệ thống
- 2.2 Các công cụ tư duv hệ thống
- 3. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
- 3.1 Khái niệm và ỷ nghĩa của phân tích hệ thống
- 3.2 Mục tiêu nghiên cứu hệ thống
- 3.3 Xác định quan điêm phân tích
- 3.4 Phân tích cấu trúc của hệ thống
- 3.5 Xác định ranh giới hệ thống: phân định giữa hệ thống và môi trường
-
3.6 Phân tích biến vào – biến ra – các tiến trình xử lý trong hệ thống (các luồng thông
tin – tín hiệu trong hệ thống) – Các mối liên hệ tương tác giữa các phần tử và trong và ngoài hệ thống
- 3.7 Phân tích động thái diễn biến của hệ thống theo thời gian
3.8 Cơ cấu cấp bậc của các hệ thống (hierarchy structure) : vị trí của hệ thống trong
tống thê và phạm vi nghiên cứu
- 3.9 Tính trội hay tính ưu việt của hệ thống
- 3.10 Một sổ lưu ỷ khỉ ứng dụng của phương pháp phân tích hệ thống
-
4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG
NGHIÊN CỨU VÀ QUẢN LÝ
- 4.1 Cách tiếp cận vấn đê đa ngành (multi- disciplinary problem approach)
- 4.2 Cách tiếp cận van đề liên ngành (interdisciplinary problem approach)
- 5. TƯ DUY VÒNG ĐỜI TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
- 5.1 Kiểu tư duy đầy đủ về quá trình động thái của hệ thống
- 5.2 Các mối liên hệ mang tính vòng lặp giữa các thành phần của hệ thống do các tiến
trình biên đổi
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG cụ LUYỆN TẬP TƯ DUY VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
-
1. PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC
-
2. PHÂN RÃ VẤN ĐỀ
-
3. SƠ ĐỒ NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ
- 3.1 Xác định vấn đề
- 3.2 Suv nghĩ và viết ra các yếu tố là nguyên nhân chính (nhỏm nguyên nhân)
- 3.3 Xác định các nguyên nhân có thê (các bậc dưới)
- 3.4 Phân tích toàn bộ sơ đô nhằm xác định các nguyên nhân quan trọng nhất
-
4. PHÂN TÍCH MIỀN ĐỘNG LỰC
- 4.1 Khái niệm Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 4.2 Các bước thực hiện
- 5. PHÂN TÍCH CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN (STAKEHOLDER ANALYSIS = SA)
- 5.1 Các khải niệm cơ bản
- 5.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của phân tích các bên có liên quan
- 5.3 Thời điếm thực hiện phân tích các bên có liên quan
- 5.4 Nội dung trình tự phân tích các bên có liên quan
-
6. PHẦN TÍCH SWOT
- 6.1 Sự cần thiết của việc xây dựng định hướng phát triển cho các hệ thống môi trường
6.2 Khái niệm về
- 6.3 Ý nghĩa của phân tích SWOT
- 6.4 Nội dung phương pháp phân tích
- 6.5 Ví dụ minh họa
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ (LOGICAL FRAMEWORK ANALYSIS = LFA)
-
1. NHẬN DẠNG CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN MỒI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN
2. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ
- 3. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ
- 3.1 Giai đoạn phân tích (Analysis phase) Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 3.2 Giai đoạn lập kế hoạch (The Planning Phase)
4. ÁP DỤNG TIẾN TRÌNH KHUNG LUẬN LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT DỰ ÁN SẴN CÓ
CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG
- 1.TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRUỜNG
-
2. NHÓM CÔNG CỤ TỐNG QUÁT, ĐA NĂNG
- 2.1 Phân tích đa tiêu chí (Multi-Criteria Analysis (MCA))
- 2.2 Phân tích nhạy cảm (Sensitive analysis (.SenA))
- 2.3 Phân tích sự không chắc chan (Uncertainty Analysis (UA))
- 2.4 Phân tích kịch bản (Scenario Analysis (ScenA))
- 2.5 Phân tích vị trí (Position analysis (PA))
- 2.6 Phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis (CBA))
- 3. NHÓM CÔNG CỤ DÙNG CHO PHÂN TÍCH CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
- 3.1 Đánh giá vòng đời sản pham (Life Cycle Assessment (LCA)
- 3.2 Phân tích chi phí vòng đời (Life Cycle Cost analysis (LCC))
- 3.3 Phân tích đầu vào đầu ra (Input-output analysis (IOA))
- 3.4 Phân tích tống yêu cầu vật liệu (Total Material Requirement (TMR))
-
3.5 Phân tích cường độ vật liệu trên moi đơn vị dịch vụ (Material Intensity per Unit
Service (MIPS)) viagra from canada
- 3.6 Phân tích cường độ vật liệu (Material Intensity Analysis (MAIA)
- 3.7 Đánh giả chi phí tông thê (Total Cost Assessment (TCA))
- 3.8 Phân tích hiệu quả – chi phí (Cost-Effectiveness Analysis (CEA))
-
4. NHÓM CỎNG CỤ SỬ DỤNG CHO CÁC ĐỊA ĐIỂM
- 4.1 Đánh giá rủi ro môi trường (Environmental Risk Assessment (ERA))
- 4.2 Kiếm toán luồng vật liệu (Material Flow Accounting/Substance Flow Analysis
(MFA/SFA))
- 4.3 Phân tích dấu ẩn sinh thái (Ecological Footprint (EF))
4.4 Phân tích năng lượng tích tụ trong hệ sinh thái (Emergy analysis (EmeA))
5. NHÓM CÔNG CỤ ÁP DỤNG CHO CÁC XÍ NGHIỆP, NHÀ MÁY
- 5.1 Phân tích nhu cầu năng lượng tích lũy (Cumulative Energy’ Requirement Analysis
(CERA))
- 5.2 Đánh giá việc thực hiện bảo vệ môi trường (Environmental Performance
Evaluation (EPE))
- 5.3 Đánh giá công nghệ (Technology Assessment (TA))
- 5.4 Phân tích năng lượng hiệu dụng (exergy analysis (ExeA))
- 6. NHÓM CÔNG CỤ CHUYÊN DÙNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG CỦA CÁC LOẠI DỰ ÁN.
- 6.1 Khái niệm vê đánh giá tác động môi trường
- 6.2 Ý nghĩa của đánh giả tác động môi trường
- 6.3 Phân loại đảnh giả tác động môi trường theo tiến trình xây dựng chương trình/kế
hoạch/dự án
- 6.4 Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Environmental Assessment =SEA))
- 6.5 Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment)
- 6.6 Phương pháp thực hiện bảo cáo ĐTM
CHƯƠNG 6: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM (LCA)
-
1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
2. LỊCH SỬ CỦA LCA
-
3. ỨNG DỤNG, LỢI ÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA LCA
-
4. NHŨNG HẠN CHẾ CỦA LCA
-
5. ISO 14000 VÀ ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
-
6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LCA VÀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN.
- 6.1 Khải niệm sản xuất sạch hơn
- 6.2 Khải quát các giải pháp sản xuất sạch hơn
- 6.3 Mối liên hệ giữa LCA và sản xuất sạch hơn
-
7. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐÁNH VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
- 8.HƯỚNG DÀN THỰC HIỆN CỒNG CỤ ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN
- 8.1 Bước 1: Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá (aims and scope)
- 8.2 Bước 2: Phân tích kiêm kê vòng đời (Life Cvcỉe inventory analysis)
- 8.3 Bước 3: Đánh giá tác động môi trường của từng giai đoạn trong vòng đời sản
phẩm (Life cycle impact assessment)
- 8.4 Bước 4: Lập báo cảo LCA hav diễn đạt vòng đời song (Life cycle interpretation)
CHƯƠNG 7: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL RISK ASSESSMENT)
-
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
-
2. LỊCH SỬ TÓM TẮT CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
-
3. PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ RỦI RO
-
4. CẤP ĐỘ HAY BẬC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
- 5. QUY TRÌNH TỒNG QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
- 5.1 Xác định mối nguy hại
- 5.2 Đánh giá phơi nhiễm
- 5.3 Đánh giá độ độc hay phân tích liều- phản ứng (Dose – response Analysis)
- 5.4 Mô tả đặc trưng rủi ro Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 5.5 Quản lý rủi ro (QLRR)
-
6. CÁC GIỚI HẠN CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
-
1. KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ
-
2. KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
- 2.1 Khái niệm đánh giá công nghệ.
- 2.2 Các khải niệm liên quan đến đánh giá môi trường
-
3 .NGUỒN GỐC CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
-
4. CÁC ĐẬC TRƯNG CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
-
5. PHẠM VI ĐÁNH GIÁ VÀ 2 MỨC TIẾP CẬN ENTA.
-
6.CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN TRONG ENTA
-
7. CÁC LỢI ÍCH CỦA ENTA.
8. QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
- 8.1 Qui trình đánh giá DICE 4 bước
- 8.2 Quan hệ giữa qui trình đánh giá DICE và 5 bước của qui trình EnTA
- 8.3 Chuẩn bị đánh giá
- 8.4 Bước 1: Mô tả công nghệ.
- 8.5 Bước 2: Xác định các nguồn tài nguyên, các yêu cầu khác áp lực và tác động của công
công nghệ
- 8.6 Bước 3: Đánh giá sơ bộ các tác động của công nghệ
- 8.7 Bước 4: So sánh các phương án công nghệ
- 8.8 Bước 5: Ra quyết định – Thống nhất ỷ kiến và đưa ra kiến nghị
- 8.9 Các hoạt động sau đánh giá
- 9. DANH MỤC CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIỀM TÀNG
- 9.1 Các tác động đến an toàn và sức khỏe con người
- 9.2 Các tác động đến môi trường tự nhiên ở địa phương
- 9.3 Các thay đôi môi trường toàn cầu Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
9.4 Phát thải các khỉ làm suy giảm tầng Ozôn (Ozone Depletion Potential
- 9.5 Các tác động về sử dụng tài nguyên đất
- 9.6 Các tác động văn hóa và xã hội Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ
- 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ
- 1.1 Các khái niệm liên quan Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 1.2 Các đặc tỉnh kỹ thuật của MCA
- 1.3 Đôi tượng phàn tích
- 1.4 Ưu điếm chính của MCA
- 1.5 Các giới hạn của MCA
- 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ
- 2.1 Xác định nhiệm vụ đánh giả và đưa ra các phương án chính sách hay giải pháp sẽ
phân tích Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 2.2 Xác định tiêu chí dựa vào đó các phương án sẽ được đánh giá
- 2.3 Thu thập các dữ liệu định lượng và định tính đê đánh giá các phương án
- 2.4 Cho điêm các phương án dựa vào tiêu chỉ bằng cách chuân hóa tiêu chỉ
- 2.5 Gán trọng so cho các tiêu chỉ và so sánh các phương án
- 2.6 Thực hiện phân tích nhạv cảm và rà soát lại kết luận.
CHƯƠNG 10: ƯNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG CÁC HỆ KỸ THUẬT
- 1. TÓM LƯỢT VỀ KỸ THUẬT HỆ THỐNG (SYSTEM ENGINEERING)
- 1.1 Khái niệm về kỹ thuật hệ thống
- 1.2 Các giai đoạn của kỹ thuật hệ thống trong các dự án lớn phức hợp
- 2. QUI TRÌNH KHUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM XỬ LÝ MÔI
TRƯỜNG DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG
- 2.1 Mục đích xây dựng mô hình thử nghiệm xử lý môi trường (pilot)
- 2.2 Các giai đoạn xây dựng một mô hình pilot của một hệ thống xử lý ô nhiễm môi
trường
- 3. NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH
- 3.1 Khải niệm Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 3.2 Điều khiển
- 3.3 Điều chỉnh
- 4.ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT . .
- 4.1 Khái niệm về tiến trình sản xuất
- 4.2 Nội dung phân tích tiến trình sản xuất.
- 4.3 ứng dụng của phân tích tiến trình sản xuất
CHƯƠNG 11: NHẬN THỨC CÁC HỆ SINH THÁI VỚI PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG
- 1.PHÁT TRIỀN CỦA KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
- 1.1 Khái niệm hệ sinh thải tự nhiên
- 1.2 Khái niệm hệ sinh thái nhân văn
- 1.3 Hệ sinh thái tích hợp (đô thị công nghiệp)..
- 2. CÁC ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI
- 2.1 Đặc trưng về cấu trúc
- 2.2 Đặc trưng về ranh giới hệ thông – môi trường bên ngoài
- 2.3 Đặc trưng về tiến trình biến đối trong các HST
- 2.4 Đặc trưng về động thái của hệ sinh thái
- 2.5 Đặc trưng về cơ cấu cấp bậc và tương tác cận kề
-
3. PHẦN LOẠI CÁC HỆ SINH THÁI
- 3.1 Phân bậc sự thav đôi hệ sinh thái Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 4. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH ỬNG DỤNG TRONG CÁC HỆ SINH THÁI
- 4.1 Phân tích Hoạt động – Khía cạnh môi trường và tác động môi trườìĩg xác lập mục
tiêu quản lý đoi với các hệ thống môi trường
- 4.2 Phân tích đường dân môi trường (Envỉronmental Pathwav Analysis)
CHƯƠNG 12: NHẬN THỨC CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG
-
1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÁC YỂU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG
- 2. NHŨNG ĐẶC TRUNG CHUNG CỦA CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ
- 2.1 Cẩu trúc của các hệ thống quản lý.
- 2.2 Ranh giới giữa “hệ thống và môi trường”
-
2.3 Đầu vào – Tiến trình xử lý – đầu ra trong các hệ thống quản lý.
- 2.4 Động thái của các hệ thống quản lý.
- 2.5 Cơ cẩu cấp bậc các to chức quản lý
- 2.6 Tính trội hav tính tập hưởng của hệ thống Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 3. NHỮNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP
- 3.1 Xác định mục tiêu quản lý môi trường Giáo trình Phân Tích Hệ Thống Môi Trường
- 3.2 Phân tích tiến trình sản xuất đê thực hiện sản xuất sạch hơn
- 3.3 Phân tích tiến trình sản xuất đê cải tiến thiết kế sản phâm thân thiện môi trường.
-
3.4 Xác định ranh giới, phân tích mặt bang đê xác định các mối nguy hại trong đánh
giá rủi ro môi trường
- 3.5 Phân tích các tiến trình hệ thống đê xây dựng hay cải tiến qui trình quản lý
- 3.6 Lập bản đồ môi trường (Eco-mapping) cho công ty
Download
Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình