I.Giới thiệu Giáo trình Độc Học Môi Trường – Nguyễn Đức Huệ
Giáo trình Độc Học Môi Trường – Nguyễn Đức Huệ cung cấp các kiến thức về độc học và độc học môi trường, phân loại chất độc và ảnh hưởng độc, độc học và sinh hóa các hợp chất vô cơ, hữu cơ, sinh chuyển hóa các chất độc, số phận và ảnh hưởng của chất độc trong môi trường…
Độc học có thể được định nghĩa như là một ngành khoa học liên quan tới các chất độc, và chất độc có thể được định nghĩa là chất bất kì nào gây ra ảnh hưởng có hại cho cơ thể sống khi bị nhiễm. Theo quy ước thì độc học còn bao gồm cả sự nghiên cứu về những ảnh hưởng có hại gây ra bởi các hiện tượng vật lý như sự bức xạ của các loại tiếng động.
Độc học hiện đại là một lĩnh vực khoa học đa ngành, chiết trung có quan hệ với một phổ rộng các khoa học khác và các hoat động của con người mà ở một đầu là những khoa học tạo dựng lên nó ( hóa học, hóa sinh, bệnh học…đặc biệt là sinh học phân tử trong vài ba chục năm gần đây đã có đóng góp vào sự tiến bộ đáng kể trong độc học) và ở đầu kia của phổ là những khoa học mà độc học đóng góp ( y học như y học pháp lý, độc học điều trị, dược khoa học và dược học, sức khỏe cộng đồng, vệ sinh công nghiệp, nghiên cứu môi trường).

II.Mục lục Giáo trình Độc Học Môi Trường – Nguyễn Đức Huệ
Chương 1: MỞ ĐẦU ĐỘC HỌC VÀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1.1 Định nghĩa và phạm vi
1.2 Các quan hệ số lượng trong độc học
1.2.1 Các quan hệ liều lượng – đáp ứng
1.2.2 Sự đánh giá quan hệ liều lượng
1.3 Các đặc điểm phơi nhiễm
1.3.1 Đường và vị trí phơi nhiễm
1.3.2 Độ dài thời gian và tần suất phơi nhiễm
1.4 Tính độc
1.4.1 Tính độc cấp
1.4.2 Tính độc mãn
1.5 Cơ chế vận chuyển chất độc
1.5.1 Sự khuếch tán thụ động
1.5.2 Độc học bậc nhất
1.5.3 Sự vận chuyển màng dược điều chế bởi chất mang
1.6 Động học độc chất
1.6.1 Mô hình một ngăn
1.6.2 Mô hình hai ngăn
1.7 Cơ chế gây độc
1.7.1 Giai đoạn 1 : phân phối
1.7.2 Giai đoạn 2: phản ứng của chất độc sau cùng với phân tử mục tiêu
1.7.3 Giai đoạc 3: Sự mất chức năng tế bào và độc tính tạo ra
1.7.4 Sự sữa chữa và mất khả năng sữa chữa
1.8 Sự ô nhiễm môi trường
1.8.1 Sự ô nhiễm không khí
1.8.2 Sự ô nhiễm đất và nước
Chương 2: PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỘC
2.1 Phân loại, nguồn gốc và sự tồn lưu của chất độc trong môi trường
2.1.1 Phân loại
2.1.2 Nguồn gốc
2.1.3 Sự tồn lưu chất độc trong môi trường
2.1.4 Sự sinh tích lũy
2.2 Phân loại các ảnh hưởng có hại của hóa chất
2.2.1 Ảnh hưởng độc thông thường của hóa chất
2.2.2 Ảnh hưởng độc khác thường của hóa chất
2.2.3 Tính đọc chọn lọc
Chương 3: SINH CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT ĐỘC
3.1 Các phản ứng giai đoạn 1
3.1.1 Oxi hóa
3.1.2 Những sự oxi hóa không vi thể
3.1.3 Các phản ứng khử
3.2 Các phản ứng giai đoạn 2
3.2.1 Sự liên hợp glucuronit
3.2.2 Sự liên hợp glucozit
3.2.3 Sự liên hợp sunfat
3.2.4 Metyltransferaza
3.2.5 Glutathion S – transferaza ( GST) và sự hình thành axit mecapturic
3.2.6 Axyl hóa
3.2.7 Sự liên hợp axit amin
3.2.8 Sự liên hợp photphat
Chương 4: ĐỘC HỌC VÀ SINH HÓA CÁC CHẤT CÔ CƠ
4.1 Các khí độc, xianua, nitrat và nitrit, flo
4.1.1 Cacbon monoxit (CO)
4.1.2 Lưu huỳnh ddioxit (SO2)
4.1.3 Các nito oxit (NOx)
4.1.4 Ozon (O3)
4.1.5 Xianua (CN-)
4.1.6 Nitrat và Nitrit (NO3- và NO2-)
4.1.7 Flo
4.2 Kim loại nặng và hóa chất cô cơ khác
4.2.1 Catmi (Cd)
4.2.2 Crom (Cr)
4.2.3 Niken (Ni)
4.2.4 Đồng (Cu)
4.2.5 Selen ( Se)
4.2.6 Asen (As)
4.3 Nguyên tố phóng xạ
4.3.1 Những khái niệm cơ bản
4.3.2 Sự nguy hại của chất độc phóng xạ
4.3.3 Các đồng vị phóng xạ quan trọng sinh học
Chương 5: ĐỘC HỌC VÀ SINH HÓA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
5.1 Hidrocacbon
5.1.1 Ankan và xicloankan
5.1.2 Hidrocacbon thơm
5.1.3 Hidrocacbon thơm đa vòng
5.2 Độc học và sinh hóa các hợp chất cơ clo
5.2.1 giới thiệu hợp chất cơ clo được tổng hợp và sử dụng rộng rãi
5.2.2 Sự ô nhiễm môi trường và đường phơi nhiễm hợp chất cơ clo
5.2.3 Tính độc và cơ chế gây độc
5.2.4 Các dung môi cơ clo
5.2.5 Vinyl clorua
5.2.6 Các thuốc trừ sâu cơ clo
5.2.7 Policlobiphenyl (PCB)
5.2.8 Policlodibenzo – ddioxxin và policlodibenzofuran
5.3 Độc học và sinh hóa các hợp chất cơ photpho
5.3.1 Giới thiệu các hợp chất trừ sâu cơ photpho và chất độc chiến tranh cơ photpho
5.3.2 Sự ô nhiễm và phơi nhiễm thuốc trừ sâu cơ photpho
5.3.3 Sự ô nhiễm và phơi nhiễm thuốc trừ sâu cơ photpho
5.3.4 Tính độc và cơ chế gây độc
5.4 Độc học và sinh hóa các thuốc trừ hại khác
5.5 Các hóa chất hữu cơ như là homon môi trường
5.5.1 Cơ chế giả thiết đối với sự tác động của các hợp chất estrogen
5.5.2 Giới thiệu về các estrogen môi trường
5.5.3 Các chất tăng sinh peroxisom
5.6 Một số độc tố tự nhiên thực phẩm
Chương 6: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG CÁC QUÁ TRÌNH
6.1 Khai thác mỏ và nấu luyện kim loại
6.1.1 Đặt vấn đề
6.1.2 Các quá trình bao gồm sự tách chiết và làm sạch kim loại
6.1.3 Các chất quan tâm được tạo ra và phát thải
6.1.4 Độc học môi trường của sự khai mỏ và nấu luyện
6.2 Sản xuất điện năng
6.2.1 Sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch
6.2.2 Sản xuất điện từ năng lượng hạt nhân
6.2.3 Thủy điện
6.3 Nông nghiệp
6.3.1 Đặt vấn đề
6.3.2 Các chất quan tâm. phân bón. thuốc trừ dịch hại
6.4 Chiết tách, vận chuyển và gia công dầu mỏ
6.4.1 Đặt vấn đề
6.4.2 Độc học môi trường của dầu
6.4.3 Sử dụng các chất phân tán
Chương 7: SỐ PHẬN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG
7.1 Sự vận chuyển và số phận của các chất độc trong môi trường
7.1.1 Mở đầu
7.1.2 Nguồn các chất đọc đi vào trong môi trường
7.1.3 Các quá trình vận chuyển hóa chất vào trong môi trường
7.1.4 Tính cách và sự nhận diện sinh học hóa chất
7.1.5 Các quá trình chuyển hóa
7.1.6 Mô hình số phận môi trường của hóa chất
7.2 Sự đánh giá rủi ro môi trường
7.2.1 Mở đầu
7.2.2 Trình bày vấn đề
7.2.3 Phân tích
7.2.4 Đặc trưng rủi ro, quản lý rủi ro
7.3 Độc học môi trường và sức khỏe con người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 1. David A. Wright and Pamela welboun, ” Environmental toxicology”, Cambridge university Pres, 2002.
- 2. Emest Hodgson, ” A textbook of toxicology ” , third edition, published by John Wiley and Sons, Houben New Jersey, 2004.
- Tải Giáo trình Độc Học Môi Trường – Nguyên Đức Huệ:
Download
- >>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình