I. Sách Mô Hình Hóa Môi Trường
Sách Mô Hình Hóa Môi Trường – TSKH.Bùi Tá Long trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng, ứng dụng mô hình toán phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường. các khái niệm cơ bản như mô hình, mô hình môi trường, mô hình hóa bài toán bảo vệ môi trường không khí, môi trường nước mặt, nước dưới đất được trình bày. Trong giáo trình cũng dành sự lưu ý đặc biệt cho những ứng dụng cụ thể trong bài toán bảo vệ môi trường trên đất nước chúng ta
Giáo trình hướng tới đối tượng là sinh viên, học viên cao học chuyên ngành môi trường và một số ngành liên quan, cũng như giảng viên, nghiên cứu viên tại các trường đại học và viện nghiên cứu.

II. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của môn học
Mục tiêu của môn học
Nội dung môn học
Phương pháp, công cụ được sử dụng
Giới hạn của phương pháp mô hình
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG
1.1 Mô hình vật lý và toán học
1.2 Vai trò của mô hình
1.3 Mô hình là công cụ của quản lý và nghiên cứu môi trường
1.4 Sự phân loại mô hình và các nguyên lý mô hình
1.5 Mô hình hóa môi trường và sự phân loại chúng
Câu hỏi
Chương 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG
2.1 Các giai đoạn cơ bản của quá trình xây dựng mô hình hóa môi trường
2.2 Các thành phần trong quá trình mô hình hóa môi trường
2.3 Sự phân loại mô hình môi trường
2.4 Các nguyên lý cơ bản áp dụng trong xây dựng mô hình môi trường
Câu hỏi
Chương 3: CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG ẢNH HƯỞNG LẾN SỰ PHÁT TÁN CHẤT ÔN NHIỄM KHÔNG KHÍ
3.1 Sự phát tán của chất khí trong khí quyển
3.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát tán của khí trong khí quyển
3.3 Độ ổn định của khí quyển
Câu hỏi
Chương 4: MÔ HÌNH HÓA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP GAUSS
4.1 Phương trình cơ bản mô tả sự truyền tải và khuếch tán chất ô nhiễm
4.2 Mô hình Gauss tiinhs toán lan truyền chất ô nhiễm không khí
4.3 Mô hình phát tán ô nhiễm không khí ISC3
4.4 Bài tập ứng dụng mô hình Gauss
Câu hỏi
Chương 5: MÔ HÌNH HÓA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP BERLIAND
5.1 Các phương pháp tiếp cận chính trong việc mô tả khuếch tán khí quyển
5.2 Mô hình Berliand tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển
5.3 Các bước tự động hóa tính toán theo mô hình phát tán ô nhiễm không khí
5.4 Mô hình phát tán ô nhiễm không khí Sutton
5.5 Phương pháp tính toán nồng độ trung bình
5.6 Mô hình Berliand kỹ thuật
5.7 bài tập ứng dụng mô hình Berliand
Câu hỏi
Chương 6: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN LIÊN QUAN TỚI MÔ HÌNH HÓA CHẤT LƯỢNG NƯỚC
6.1 Hiện tượng lan truyền chất trong môi trường nước
6.2 Chuyển canadianviagraonline.biz tải
6.3 Khuếch tán/ phân tán
6.4 Sự phân ô
6.5 Mô hình hóa chất lượng nước hồ
6.6 Bài tập ứng dụng
Câu hỏi
Chương 7: MÔ HÌNH STREETER – PHELPS MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN KÊNH SÔNG
7.1 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)
7.2 Sự ô nhiễm do các chất hữu cơ
7.3 Các điểm lưu ý về nhu cầu oxy sinh hóa
7.4 Sự oxy háo các hợp chất của nito
7.5 Đường cong diễn tiến oxy hòa tan ( đường cong lõm)
7.6 Mô hình streeter – phelps
7.7 Bài tập ứng dụng mô hình streeter
Câu hỏi
Chương 8: MÔ HÌNH DÒNG CHẢY VÀ LAN TRUYỀN CHẤT CHO KÊNH SÔNG
8.1 Phương trình vi phân của dòng chảy và lan truyền chất
8.2 Phương pháp số giải phương trình vi phân của dòng chảy và lan truyền chất trong sông
8.3 Giải số phương trình dòng chảy và lan truyền chất cho kênh sông
Câu hỏi
Chương 9: MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC BẰNG PHẦN MỀM
9.1 Tổng quan về mô hình QUAL2K
9.2 Sự phân đoạn trong QUAL2K
9.3 Cân bằng lưu lượng
9.4 Các đặc tính thuỷ lực
9.5 Thời gian di chuyển
9.6 Công thức tính hệ số phân tán theo hướng dòng chảy
9.7 Mô hình nhiệt độ
9.8 Mô hình tính toán cho các phần tử
9.9 Phần mềm ENVIMQ2K ứng dụng GIS mô phỏng chất lượng nước kênh sông
9.10. Bài tập ứng dụng phần mềm ENVIMQ2K mô phỏng chất lượng nước kênh sông do nhiều nguồn xả thải
Câu hỏi
CHƯƠNG 10. MÔ HÌNH HOÁ NƯỚC DƯỚI ĐẤT
10.1. Tổng quan về các mô hình nước dưới đất
10.2. Điều kiện đầu.
10.3. Điều kiện biên
10.4. Một số phần mềm được sử dụng rộng rãi
10.5. Ứng dụng phần mềm MODFLOW và MT3DMS tính toán mô phỏng lan truyền nitơ trong nước dưới đất – lấy TPHCM làm ví dụ nghiên cứu
Câu hỏi