Sổ Tay Xử Lý Nước Tập 2 – Nhiều Tác Giả

I. Giới thiệu Sổ tay xử lý nước tập 2

Sổ Tay Xử Lý Nước Tập 2 – Nhiều Tác Giả tập hợp giới thiệu những phương pháp xử lý và những dữ kiện cơ sở cần thiết thường xuyên nhất.

Sổ Tay Xử Lý Nước Tập 2 - Nhiều Tác Giả
Sổ Tay Xử Lý Nước Tập 2 – Nhiều Tác Giả

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NƯỚC
1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC

1.1. Ba trạng thái của nước

1.2. Tính chất vât lý

1.3. Trạng thái của các tạp chất trong nước

2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC

2.1. Nước là một dung môi

2.2. Ion hóa

2.3. Quá trình oxy hóa – khử

3. TÍNH CHẤT SINH HỌC CỦA NƯỚC

3.1. Nước và trao đổi chất của tế bào

3.2. Nước, môi trường sống của vi khuẩn

3.3. Các chất dinh dưỡng

4. THUẬT NGỮ VỀ KỸ THUẬT NƯỚC
CHƯƠNG 2: LOẠI NƯỚC NÀO CẦN PHẢI XỬ LÝ? TẠI SAO?
1. NƯỚC THIÊN NHIÊN

1.1. Nước ngầm

1.2. Nước mặt

1.3. Nước biển và nước lợ

1.4. Chu trình nito

1.5. Vi khuẩn tác động vào chu trình lưu huỳnh

1.6. Tác dụng oxi hóa khử của vi khuẩn đối với sắt và mangan

1.7. Sự phú dưỡng hóa

1.8. Độ phóng xạ

2. NƯỚC SINH HOẠT

2.1. Số lượng nước cần thiết

2.2. Tại sao phải xử lý nước?

2.3. Các chỉ tiêu để chọn

2.4. Nhiễm bẩn sinh học

2.5. Tạp chất vô cơ

2.6. Tạp chất hữu cơ

2.7. Sự phóng xạ

2.8. Sự ô nhiễm phụ

2.9. Ô nhiễm ngoại sinh

3. NƯỚC DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP

3.1. Sử dụng nước và chất lượng yêu cầu

3.2. Nước trong các nồi hơi

3.3. Chu trình làm lạnh

3.4. Nước sản xuất

4. NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

4.1. Nguồn gốc và phương thức thu gom

4.2. Lưu lượng nước đưa đi xử lý

4.3. Đánh giá ô nhiễm

4.4. Mục tiêu xử lý và yêu cầu chất lượng

4.5. Sử dụng lại nước thải

5. NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

5.1. Các dạng của nước thải

5.2. Tiêu chuẩn thải

5.3. Kỹ thuật làm sạch của nước tuần hoàn

5.4. Công nghiệp thực phẩm

5.5. Công nghiệp dệt

5.6. Công nghiệp làm bột và nhà máy giấy

5.7. Công nghiệp dầu mỏ

5.8. Công nghiệp luyện gang thép

5.9. Công nghiệp ô tô và hàng không

5.10. Công nghiệp xử lý bề mặt

5.11. Chất lỏng chứa nước

5.12. Năng lượng

5.13. Luyện kim và thủy luyện

5.14. Công nghiệp hóa chất

5.15. Các ngành công nghiệp khác

6. BÙN

6.1. Phân loại

6.2. Bản chất của bùn

6.3. Sản lượng bùn

6.4. Xử lý bùn và sản phẩm cuối cùng

CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
1. KEO TỤ – KẾT BÔNG

1.1. Khái quát chung

1.2. Các chất phản ứng

1.3. Kết bông tiếp xúc với bùn

1.4. Trường hợp tạo nhũ đặc biệt

2. KẾT TỦA HÓA HỌC

2.1. Khử canxi và magie

2.2. Kết tủa silic

2.3. Kết tủa kim loại

2.4. Các loại kết tủa khác

2.5. Ức chế kết tủa

3. LẮNG GẠN

3.1. Các loại lắng khác nhau

3.2. Tính toán thiết bị lắng

3.3. Lắng lớp mỏng (LAMELIAE)

4. TUYỂN NỔI

4.1. Tính nổi và tốc độ nổi

4.2. Tuyển nổi tự nhiên và tuyển nổi có hỗ trợ

4.3. Tuyển nổi cơ học và tuyển nổi bằng bọt khí

4.4. Tuyển nổi bằng bọt nhỏ

5. LỌC

5.1. Phương trình cơ bản

5.2. Khái quát

5.3. Lọc trên các thiết bị có giá đỡ

5.4. Lọc trên lớp vật liệu hạt

6. LẮNG LY TÂM

6.1. Định nghĩa

6.2. Phạm vi sử dụng trong xử lý nước

6.3. Khả năng ly tâm của bùn thải

6.4. Máy ly tâm liên tục

7. TẠO TẦNG SÔI ( HÓA LỎNG)
8. ĐIỆN PHÂN

8.1. Các nguyên lý cơ bản- định nghĩa

8.2. Ứng dụng công nghiệp

9. TÁCH LOẠI BẰNG MÀNG

9.1. Khái quát

9.2. Màng bán thẩm thấu ( hay màng lọc)

9.3. Phương pháp lọc thấm

9.4. Màng thấm tách

10. HẤP THỤ

10.1. Cơ chế hấp thụ

10.2. Những chất hấp thụ chính

10.3. Các nguyên tắc sử dụng than hoạt tính

11. TRAO ĐỔI ION

11.1. Khái quát

11.2. Những dạng hạt chính trao đổi ion

11.3. Kỹ thuật truyền thống

11.4. Nguyên tắc tính toán một hệ thống loại bỏ khoáng chất

11.5. Kiểm tra và bảo dưỡng một thiết bị loại bỏ khoáng chất

12. OXY HÓA – KHỬ

12.1. Nguyên lý thế oxy hóa khử

12.2. Mục đích

12.3. Những kĩ thuật oxy hóa chủ yếu

12.4. Khử bằng hóa học

13. TRUNG HÒA – KHÁNG HÓA

13.1. Cân bằng canxi-cacbonic

13.2. Làm cân bằng calco-cacbonic

13.3. Tạo lại độ khoáng chất ( khoáng hóa)

14. TRAO ĐỔI KHÍ LỎNG

14.1. Cơ sở lý thuyết của trao đổi khí/lỏng

14.2. Sự hòa tan khí ( hấp thụ)

14.3. Tách khí ( phản hấp thụ)

15. TRÍCH LY CHẤT LỎNG/ CHẤT LỎNG
CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH SINH HCJ CƠ BẢN TRONG XỬ LÝ NƯỚC
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG

1.1. Sự sinh trưởng của vi khuẩn

1.2. Mô hình sự sinh trưởng vi khuẩn

1.3. Hoạt tính của sinh khối vi khuẩn

1.4. Sự loại bỏ chất nền

1.5. Vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị khí

1.6. Độ độc hại, sự ức chế

1.7. Tính chất của các bể phản ứng sinh học

1.8. Các đặc tính của chất nền

1.9. Sự ô nhiễm và môi trường tiếp nhận nước thải, lợi ích của mô hình hóa

1.10. Triển vọng của phương pháp sinh học

2. SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ

2.1. Sự sinh trưởng lơ lững ( bùn hoạt tính)

2.2. Sinh trưởng bám dính

3. SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN KỊ KHÍ

3.1. Sinh hóa và sinh học của quá trình sinh sản metanol

3.2. Đặc điểm của vi khuẩn tạo metan

3.3. Các thông số đặc trưng cho sự phân hủy kị khí

3.4. Ứng dụng

4. DÙNG MÁNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
5. CÁC QUÁ TRÌNH TRÊN CÔNG TRÌNH CÓ BỀ MẶT LỚN

5.1. Các kiểu hồ sinh hoc

5.2. Năng suất và thiết kế

5.3. Thiết kế xây dựng, bảo dưỡng các hồ sinh học

5.4. Dùng đất để làm sạch nước

CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN PHÂN TÍCH
1. KHÁI QUÁT

1.1. Độ chính xác

1.2. Phân tích trong phòng thí nghiệm và phân tích tại hiện trường

1.3. Vi tính hóa phòng thí nghiệm

2. LẤY MẪU

2.1. Cách lấy mẫu

2.2. Bảo quản mẫu để phân tích

3. PHÂN TÍCH

3.1. Phân tích tại hiện trường

3.2. Phân tích tại phòng thí nghiệm

3.3. Phân tích vi sinh

3.4. Bảng phân tích khái quát

4. NƯỚC SINH HOẠT VÀ NƯỚC SẢN XUẤT

4.1. Thử nghiệm khả năng xử lý

4.2. Đo các tham số tổng quát

4.3. Trường hợp nước rất ít khoáng chất

5. KIỂM NGHIỆM NƯỚC THẢI

5.1. Các phân tích đặc biệt

5.2. Thử nghiệm khả năng xử lý

6. KIỂM ĐỊNH BÙN

6.1. Cặn lơ lững (MES) trong bùn lỏng

6.2. Các chất khô (MS)

6.3. Phương pháp xác định nhanh TAC và tỉ lệ axit bay hơi (AGV) trong bùn lỏng

6.4. Xác định lượng dầu mỡ

6.5. Thử nghiệm khả năng lọc

6.6. Xác định hệ số nên

6.7. Xác định độ khô giới hạn

6.8. Phép đo nhiệt trọng lực

6.9. Thử nghiệm CST ( Thời gian hút do mau dẫn)

6.10. Kim loại nặng

7. KIỂM NGHIỆM CÁC VẬT LIỆU HẠT VÀ BỘT

7.1. Đặc điểm của vật liệu

7.2. Nghiên cứu khả năng hấp thụ của than

7.3. Các phân tích đặc biệt của nhựa trao đổi ion

CHƯƠNG 6: SINH VẬT TRONG NƯỚC
1. GIỚI THIỆU CHUNG
2. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI CÁC SINH VẬT SỐNG

2.1. Giới vi khuẩn

2.2. Giới thực vật

2.3. Giới động vật

3. NHẬN DẠNG CÁC VI SINH VẬT NƯỚC

3.1. Các vi sinh vật được chú ý trong săn xuất, phân phối và tiêu dùng

3.2. Các vi sinh liên quan đến làm sạch nước

CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI VẬT LIỆU
1. CƠ CHẾ ĐIỆN HÓA ĂN MÒN SẮT

1.1. Quá trình điện hóa

1.2. Ăn mòn trong môi trường không có oxy hay ăn mòn do hidro

1.3. Ăn mòn do oxy

1.4. Kiểm tra và đo độ ăn mòn

2. TẠO LỚP BẢO VỆ VÀ THỤ ĐỘNG HÓA

2.1. Tự hình thành các lớp bảo vệ

2.2. Nguyên tắc bảo vệ chống ăn mòn

2.3. Chất ức chế ăn mòn

2.4. Bảo vệ catot

3. CÁC THAM SỐ PHỤ ĂN MÒN

3.1. Ảnh hưởng của độ khoáng hóa

3.2. Ảnh hưởng nhiệt độ đối với nước chứa oxy

3.3. Ảnh hưởng của ví inh

3.4. Ảnh hưởng của trạng thái bề mặt và độ tinh khiết của nước

3.5. Ảnh hưởng của tốc đội lưu thông

3.6. Ảnh hưởng của pH trong nước có oxy hòa tan

3.7. Ảnh hưởng của chất oxy hóa

4. ĂN MÒN THÉP INOX

4.1. Định nghĩa

4.2. Ăn mòn theps không gỉ trong dung dịch nước – tính thụ động

4.3. Các dạng ăn mòn khác nhau của thép không gỉ

4.4. Sử dụng thép không gỉ

4.5. Lựa chọn thép không gỉ

4.6. Thử thủy lực

5. ĐẶC TÍNH CỦA GANG
6. ĂN MÒN KIM LOẠI

6.1. Nhôm

6.2. Đồng

6.3. Chì

6.4. Thép mạ kẽm

6.5. Đồng than

7. NƯỚC BIỂN

7.1. Khả năng ăn mòn và đóng cặn

7.2. Bảo vệ chống đóng cặn

7.3. Bảo vệ chống ăn mòn

7.4. Bảo vệ chống đóng cặn hữu cơ

7.5. Tính chất hợp kim đóng niken

8. LÀM GIẢM CHẤT LƯỢNG BÊTONG

8.1 guyên nhân cơ học

8.2. nguyên nhân hóa học

9. SỰ LÃO HÓA VẬT LIỆU DẺO

9.1. Lão hóa ly tính

9.2. Lão hóa hóa học

9.3. Lão hóa do khí hậu

9.4. Sử dụng tổng quát

CHƯƠNG 8: CÁC CÔNG THỨC
1. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

1.1. hệ đơn vị

1.2. Các đơn vị SI và hệ đơn vị cũ của Anh

1.3. các đơn vị khoa học

2. TOÁN HỌC

2.1. Đai số – số học

2.2. Các công thức lượng giác

2.3. Các công thức hình học

2.4. Các hệ số thường dùng trong tính toán

2.5. Thống kê

3. HÓA HỌC VÀ CHẤT PHẢN ỨNG

3.1. Tổng quan về những khái niệm hóa học

3.2. Các hằng số đặc trưng của dung dịch

3.3. Các hằng số đặc trưng của khí

3.4. Giới hạn kết tủa của kim loại dưới dạng hidroxit

3.5. Các chất phản ứng chính dùng trong xử lý nước

4. THỦY LỰC 

4.1. Tổn thất cột áp do ma sát trong mạng ống dẫn nước

4.2. Tổn thất áp lực cục bộ trong các phụ tùng van nước

4.3. Tính toán hệ thống thay đổi áp suất

4.4. Lưu lượng lỗ vòi và vòi và ống ngắn

4.5. Dòng chảy trong các kênh hở

4.6. Các đập

4.7. Tổn thất áp lực của chất lỏng bất kì

4.8. Các hướng dẫn khác

 5. KỸ THUẬT ĐIỆN

5.1. Hệ đơn vị, ký hiệu

5.2. Các định nghiaax và công thức chung

5.3. Ứng dụng trong công nghiệp

5.4. Các kí hiệu điện

5.5. Một vài trị số

5.6. An toàn cho con người

6. TRANG THIẾT BỊ ĐO

6.1. Nguyên tắc mã hóa

6.2. Tổ hợp các chữ

7. NHIỆT

7.1. Những khái niệm vật lý của khí và nhiệt động học

7.2. Những khái niệm về nhiệt

7.3. Những khái niệm về trao đổi nhiệt

7.4. Tháp làm lạnh

  1. 8. QUY CHẾ

8.1. Quy chế chất lượng nước tiêu dùng

8.2. Các quy chế về nước bể bơi và bể tắm

8.3. Các điều kiện xả của nước thải đô thị

8.4. Các điều kiện xả của nước thải công nghiệp

8.5. Thải bùn

CHƯƠNG 9: XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC
1. SONG CHẮN RÁC

1.1. Điều kiện sử dụng

1.2. Các loại song chắn khác nhau

1.3. Nghiền rác

2. LẮNG CÁT

2.1. Điều kiện sử dụng

2.2. Công trình lăng cát hình trụ

2.3. Công trình lắng cát hình chữ nhật có sục khí

2.4. Lắng cát trong công nghiệp luyện kim

2.5. Xiclon thủy lực

3. LẮNG SƠ BỘ

3.1. Phạm vi ứng dụng

3.2. Áp dụng

4. LOẠI BỎ DẦU VÀ MỠ

4.1. Sản phẩm để tách

4.2. Thiết bị tách mỡ

4.3. Bể tách loại bỏ dầu

4.4. Bể thu hồi dầu và các chất nổi cho các hồ chứa nước

5. LƯỚI LỌC

5.1. Lưới lọc nước thải

5.2. Lưới lọc nước bề mặt

5.3. Lưới lọc kiểu cơ khí hay lưới lọc dưới áp suất

6. THẢI VÀ XỬ LÝ CÁC SẢN PHẨM PHỤ

6.1. Sản phẩm trên mặt lưới lọc

6.2. Cát

6.3. Mỡ và bọt

CHƯƠNG 10: KẾT BÔNG – TUYỂN NỔI
1. BỔ SUNG CÁC CHẤT PHẢN ỨNG

1.1. Bình trộn nhanh bằng cánh khuấy (bể trộn cơ khí)

1.2. Bể trộn tĩnh

1.3. Bể TURBACTOR

2. BỂ KẾT BÔNG

2.1. Bể kết bông kiểu khuấy

2.2. Bể kết bông tĩnh

3. BỂ LẮNG

3.1. Bể lắng đứng

3.2. Bể lắng có cặn tiếp xúc

3.3. Bể lắng có các hạt tiếp xúc

3.4.. Thiết bị xả cặn khỏi bể lắng

4. BỂ TUYỂN NỔI

4.1. Công nghệ chung

4.2. Trạm tuyển nổi tròn

4.3. Bể tuyển nối chữ nhật

4.4. Nén bùn bằng bể tuyển nổi

CHƯƠNG 11: PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ
1. BÙN HOẠT TÍNH

1.1. Tải trọng công trình và các đặc tính vận hành

1.2. Cách sắp xếp chính của bể bùn hoạt tính

1.3. Lắng trong và tuần hoàn bùn

1.4. Hệ thống làm thoáng

1.5. Công trình hợp khối

2. SINH TRƯỞNG GẮN KẾT

2.1. Bể lọc nhỏ giọt nước

2.2. Lớp vật liệu là các hạt cố định

CHƯƠNG 12: LÊN MEN MÊTAN
1. KHÁI NIỆM CHUNG

1.1. Axit hóa

1.2. Sự nung nóng

1.3. Độ pH

1.4. An toàn

1.5. Bể chứa gaz

2. SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG

2.1. ANALIFFT ( bộ phận lên men có thiết bị trộn + bể lắng)

2.2. ANAPULSE ( lên men ở các lớp bùn)

3. SINH TRƯỞNG GẮN KẾT

3.1. ANAFIZ ( sinh trưởng gắn kết trên giá đỡ hữu cơ)

3.2. ANAFLUX ( sinh trưởng gắn kết trên lớp lơ lửng hóa lỏng)

4. ĐƯA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH KIỂM TRA

4.1. Đưa hệ thống vào hoạt động

4.2. Các tham số sử dụng

CHƯƠNG 13: THIẾT BỊ LỌC NƯỚC
1. BỂ LỌC DÙNG VẬT LIỆU HẠT

1.1. Điều kiện vận hành

1.2. Sàn đỡ vật liệu lọc

1.3. Rửa ngược vật liệu lọc có tỉ trọng cao

1.4. Các loại thiết bị lọc của DEGRESMONT

2. THIẾT BỊ LỌC ÁP LỰC

2.1. Bình lọc áp lực

2.2. Bình lọc rửa bằng không khí và nước kết hợp

2.3. Bộ lọc rửa lần lượt với không khí và với nước

3. BỂ LỌC HỞ ( LỌC TRỌNG LỰC)

3.1. Bể lọc rửa bằng không khí và nước kết hợp

3.2. Thiết bị lọc rửa bằng không khí và nước nối tiếp

4. THIẾT BỊ LỌC ĐẶC BIỆT

4.1. Thiết bị lọc không có van, rửa tự động

4.2. Thiết bị lọc MESDIAZUR dòng kép

4.3. Thiết bị lọc khử dầu bằng dòng đi lên – COLEXER

4.4. Thiết bị lọc có lớp lọc bằng hạt phủ trước – bộ lọc ” CANNON”

5. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LỌC

5.1. Bộ lọc có tốc độ không đổi, chiều cao cột nước thay đổi

5.2.. Hệ thống lcj có lưu lượng không đổi và tổn thất áp lực được bù

5.3. Thiết bị lọc có tốc độ giảm dần

5.4. So sánh các phương thức điều chỉnh khác nhau

5.5. Dụng cụ kiểm tra

CHƯƠNG 14: PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION HIỆN ĐẠI
1. DÒNG HOÀN NGUYÊN NGƯỢC CHIỀU

1.1. Chặn dòng nước

1.2. Chặn bằng khí

1.3. Chặn bằng cơ học

2. LỚP ĐÔNG

2.1. Nhựa trao đổi ion liên tục (ECI)

2.2. Lớp hoa lỏng

2.3. Lớp xoáy

3. CÁC XỬ LÝ PHỤ

3.1. Loại bỏ các chất hữu cơ

3.2. Các ứng dụng đặc biệt

CHƯƠNG 15: TÁCH LOẠI BẰNG MÀNG LỌC
1. KIỂU THẨM THẤU NGƯỢC (OI), SIÊU LỌC (UF) VÀ VI LỌC (MF)

1.1. Kiểu dạng tấm

1.2. Kiểu dạng cuộn xoáy ốc

1.3. Kiểu ống

1.4. Kiểu sợi rỗng

2. CÁC KIỂU SẮP XẾP KHÁC NHAU

2.1. Nguyên lý

2.2. Thực hiện ở quy mô công nghiệp

3. KHỬ MUỐI

3.1. Mục đích

3.2. Chọn màng lọc

3.3. Sử dụng thẩm thấu ngược

3.4. Ứng dụng

4. LÀM TRONG VÀ KHỬ TRÙNG NƯỚC
5. NƯỚC SIÊU SẠCH

5.1. Công nghiệp điện tử

5.2. Công nghiệp dược phẩm

6. CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MÀNG LỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC

6.1. Xử lý tuần hoàn nước thải đô thị (ERU)

6.2. Xử lý nước thải công nghiệp

6.3. Các bể sinh học với màng lọc

CHƯƠNG 16: KHỬ KHÍ, LÀM THOÁNG, BỐC HƠI
1. THIẾT BỊ KHỬ CO2 VÀ LÀM THOÁNG BẰNG KHÔNG KHÍ HAY KHÍ TRƠ

1.1. Thiết bị khử CO2

1.2. Thiết bị làm thoáng bằng không khí

1.3. Thiết bị làm thoáng bằng khí trơ

2. THÁP SỤC HƠI NƯỚC VÀ THÁP CHƯNG CẤT
3. NỒI ĐUN KHỬ KHÍ

3.1. Thiết bị khử khí với bình đun kiểu đứng

3.2. Bình khử khí nằm ngang

3.3. Thiết bị khử khí lắp trên két nước dự trữ nằm ngang

3.4. Thiết bị khử khí bằng cột tiếp xúc

4. THIẾT BỊ KHỬ KHÍ BẰNG CHÂN KHÔNG
5. KHỬ KHÍ PHỐI HỢP
6. THIẾT BỊ RỬA- KHỬ MÙI KHÔNG KHÍ

6.1. Hấp thụ bằng ống Venturi

6.2. Thiết bị hấp thụ bằng lớp vật liệu đệm

7. THIẾT BỊ HÓA HƠI NƯỚC BIỂN

7.1. Thiết bị bốc hơi một bậc

7.2. Chưng cất nhiều bậc

7.3. Chưng cất bằng giản nỡ các tầng

7.4. Chưng cất với nền hơi nước

CHƯƠNG 17: OXY HÓA – KHỬ TRÙNG
1. OXY HÓA BẰNG KHÔNG KHÍ

1.1. Làm thoáng bằng cách phun mưa

1.2. Làm thoáng kiểu tạo giọt và hơi nước

1.3. Phun không khí vào khối chất lỏng

2. OXY HÓA VÀ KHỬ TRUNG BẰNG CLO

2.1. Nguồn clo

2.2. Phạm vi ứng dụng

2.3. Bể tiếp xúc

3. OXY HÓA VÀ KHỬ TRÙNG BẰNG DDIOXXIT CLO

3.1. Phương pháp điều chế

3.2. Phạm vi sử dụng

3.3. Sử dụng

4. OXY HÓA VÀ KHỬ TRÙNG BẰNG OZON

4.1. Đặt tính vật lý và nhiệt động học

4.2. Ozon và flasma

4.3. Nguyên tắc cơ bản để sản xuất ozon

4.4. Phạm vi ứng dụng

4.5. Hòa tan ozon

5. THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ OZON

5.1. Phân loại khí ozon

5.2. Thiết bị sản xuất ozon kiểu ống có ống cách điện kín

5.3. Cung cấp điện cho thiết bị sản xuất ozon

5.4. Tiêu chuẩn các thiết bị sản xuất ozon của DEGRESMONT

5.5. Cung cấp khí vào

5.6. Sự phân hủy ozon

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA KHÁC

6.1. Kali permanganat

6.2. Bom

6.3. Nước oxy già

6.4. Axit mônpersunfit

6.5. clo amin

6.6. Bức xạ tử ngoại

6.7. Bức xạ ion

7. LOẠI BỎ CHẤT OXY HÓA DƯ

7.1. Loại bỏ bằng phương pháp hóa học

7.2. Loại bỏ bằng phương pháp vật lý. Than hoạt tính khử clo

CHƯƠNG 18: CÔ ĐẶC VÀ ỔN ĐỊNH BÙN
1. CÔ ĐẶC BÙN

1.1. Cô đặt bùn bằng lắng

1.2. Cô đặc bằng tuyển nổi

1.3. Cô đặc bùn bằng quay ly tâm

1.4. Cô đặc bùn bằng róc nước

2. ỔN ĐỊNH BÙN

2.1. Sự lên men phân hủy bùn bằng vi sinh kị khí

2.2. Ổn định bùn kiểu hiếu khí

2.3. Ổn định hóa học

2.4. Tiệt trùng

CHƯƠNG 19: XỬ LÝ BÙN
1. ĐIỀU HÒA TÁCH NƯỚC KHỎI BÙN

1.1. Điều hòa bằng phương pháp hóa học

1.2. Điều hòa bằng nhiệt

1.3. Các phương pháp điều hòa khác

2. KHỬ NƯỚC CỦA BÙN BẰNG LỌC

2.1. Biểu thị khả nawng lọc được của bùn bằng toán học

2.2. Sân phơi bùn

2.3. Lọc chân không

2.4. Lọc dưới áp suất trong buồng kín

2.5. Thiết bị lọc ép kiểu băng vải

3. LỌC LI TÂM

3.1. Các tham số vận hành

3.2. Hiệu suất

3.3. Cô đặc bùn dư bằng máy quay li tâm

3.4. Vận hành

4. SẤY KHÔ – THIÊU ĐỐT

4.1. Cân bằng nhiệt

4.2. Các bộ phận chính của trạm sây khô, thiêu đốt

4.3. Sấy khô

4.4. Thiêu đốt

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC ĐỂ XỬ LÝ BÙN ĐÃ KHỬ NƯỚC

5.1. Ủ đất mùn làm phân compost

5.2. Các quá trình xử lý khác

CHƯƠNG 20: DỰ TRỮ VÀ PHÂN PHỐI CHẤT PHẢN ỨNG
1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Đóng thùng và đóng gói

1.2.. Cách sắp xếp các thiết bị

1.3. Thiết kế các kho chứa

1.4. Vận tải – dỡ hàng – chuyển sang bình khác

1.5. Khả năng có thể tiếp cận

1.6. Vật liệu được sử dụng

1.7. An toàn

2. ĐỊNH LƯỢNG CHẤT PHẢN ỨNG LỎNG

2.1. định lượng bằng bơm

2.2. định lượng bằng trọng lực

3. DỰ TRỮ VÀ ĐỊNH LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM BỘT

3.1. Dự trữ

3.2. Định lượng

4. ĐIỀU CHẾ HUYỀN PHÙ VÀ DUNG DỊCH CHẤT PHẢN ỨNG DẠNG BỘT HAY HẠT

4.1. Nguyên tắc chung

4.2. Điều chế dung dịch

4.3. Vôi

4.4. Các chất khác

5. DỰ TRỮ, ĐỊNH LƯỢNG VÀ HÒA TAN CHẤT PHẢN ỨNG DẠNG KHÍ

5.1. Clo

5.2. Khí cacbonic CO2

5.3. Amoniac NH3

6. CÁC CHẾ BIẾN KHÁC

6.1. Dùng Polime

6.2. Tôi vôi sống

6.3. ddiooxxit clo

CHƯƠNG 21 ĐO LƯỜNG, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG VÀ GIÁM SÁT
1. ĐO LƯỜNG

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên lý đo các thông số thông dụng

1.3. Nguyên lý đo các tham số đặc biệt

1.4. Bộ cảm biến hai trạng thái

1.5. Trạm báo động

1.6. Trang bị máy đo

1.7. Sự tiến triển của công nghệ

2. TỰ ĐỘNG HÓA

2.1. Khái quát

2.2. Điều khiển tự động

2.3. Hệ thống điều khiển tự động

2.4. Các thiết bị điều khiển lập trình áp dụng trong công nghiệp

3. CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC

3.1. Các chức năng chính của điều khiển tự động

3.2. Các chức năng chính của việc điều khiển tự động một trạm lắng làm trong và lọc nước

3.3. Các chức năng điều khiển chủ yếu trong trạm xử lý nước thải

3.4. Chức năng điều khiển chính của trạm xử lý trao đổi bằng ion

3.5. Chức năng điều khiển trong xử lý bùn

3.6. Một số ví dụ về thành tựu đạt được

4. GIÁM SÁT

4.1. Ghép nối các thao tác của người vận hành

4.2. Sự tiếp nhận các dữ liệu

4.3. Giám sát từ xa và gọi nhân viên sử dụng

4.4. Giám sát bằng máy tính hoặc các hệ quản lý kĩ thuật trung tâm

4.5. Hệ thống trợ giúp quyết định

4.6. Cấu trúc của một hệ thống đồng bộ

4.7. Mạng thông tin liên lạc

4.8. Lời khuyên khi sử dụng

CHƯƠNG 22: XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
  1. 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG

1.1. Dự trữ nước thô

1.2. Bố trí các công trình thu nước

1.3. Oxy hóa sơ bộ

1.4. Làm trong nước

1.5. Loại bỏ các chất hữu cơ

1.6. Loại bỏ vị khó chịu của nước

1.7. Tích lại nguồn nước ngầm bằng nhân tạo

1.8. Khử trùng

1.9. Xử lý bùn

  1. 2. CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ ĐẶC BIỆT

2.1. khử sắt

2.2. Khử mangan

2.3. Khử amoni

2.4. Khử nitrat

2.5. Sự thay đổi cân bằng cacboniccanxi

2.6. Sự flo hóa và khử flo

2.7. Các loại chất khác

2.8. Khử tảo và thực vật nổi

  1. 3. TIÊU CHUẨN HÓA CÁC NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC CỠ NHỎ

3.1. Nhóm các trạm bán cố định GSF

3.2. Trạm Bidondo

3.3. CRISTAL “M”

  1. CHƯƠNG 23: XỬ LÝ NƯỚC BỂ BƠI
  2. 1. NGUYÊN TẮC
  3. 2. QUY ĐỊNH CỦA NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP

2.1. Giới thiệu chung

2.2. Lưu lượng, tuần hoàn và nước bổ sung

2.3. Tuần hoàn nước

2.4. Chất lượng nước bể bơi

  1. 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC BỂ BƠI

3.1. Lọc sơ bộ, bơm

3.2. Lọc nước

3.3. Khử trùng

3.4. Cọ rửa, làm sạch bể bơi

3.5. Trường hợp đặc biệt

3.6. Kiểm tra và điều khiển

3.7. Bể bơi giải trí

  1. CHƯƠNG 24: XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
  2. 1. XỬ LÝ SINH HỌC

1.1. Trạm xử lý với bùn hoạt tính tải trọng thấp

1.2. Trạm bùn hoạt tính với ổn định vi sinh ưa khí

1.3. Nhà máy có bể lắng bậc một

1.4. Trạm xử lý kết hợp

1.5. Quá trình nitrat hóa

1.6. Khử photphat bằng sinh học

1.7. Phản bắc

1.8. Chất lượng xử lý

  1. 2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HÓA LÝ

2.1. Giới thiệu chung

2.2. Kết bông và tách loại cơ khí

2.3. Xử lý bằng phương pháp hóa -lý kết hợp với lọc sinh học

  1. 3. DÂY CHUYỀN XỬ LÝ BẬC BA HAY XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ

3.1. Kỹ thuật xử lý hoàn thiện

3.2. Khử photphat

3.3. Khử nito ở giai doạn xử lý bậc ba

3.4. Sự loại bỏ chất ô nhiễm không bị phân hủy sinh học

3.5.. Khử trùng ( từng phần)

  1. 4. HIỆU SUẤT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

4.1. Tổng quan về các quá trình xử lý

4.2. Một số ví dụ về dây chuyền xử lý hoàn chỉnh

  1. 5. XỬ LÝ BÙN
  2. 6. CÔNG TÁC KĨ THUẬT CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
  3. CHƯƠNG 25: XỬ LÝ VÀ ĐIỀU HÒA NƯỚC CÔNG NGHIỆP
  4. 1. NƯỚC NỒI HƠI

1.1. Xử lý nước bổ sung

1.2. điều hòa nước nồi hơi

  1. 2. CHẤT NGƯNG TỤ

2.1. Ngưng tụ nồi hơi cao áp

2.2. Chất ngưng tụ nồi hơi áp suất thấp BP

  1. 3. NƯỚC SẢN XUẤT
  2. 4. SẢN XUẤT NƯỚC THỤT LỖ KHOAN VÀ THU HỒI DẦU MỎ
  3. 5. LỌC NƯỚC MUỐI
  4. 6. NƯỚC LÀM LẠNH
  5. CHƯƠNG 26: CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
  6. 1. MÔ TẢ CÁC QUY TRÌNH XỬ LÝ

1.1. tổ chức thoát nước và các hệ thống

1.2. Xử lý tách biệt các loại nước thải

1.3. Xử lý sơ bộ

1.4. Xử lý hóa lý

1.5. Xử lý sinh học

1.6. Xử lý bậc ba

1.7. đặc điểm của xử lý bùn

1.8. Mùi

  1. 2. CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
3. CÔNG NGHIỆP GIẤY

3.1 sẩn xuất bột giấy

3.2. Sản xuất giấy và hộp cát tông

4. CÔNG NGHIỆP DẦU MỎ
5. CÔNG NGHIỆP THAN VÀ NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN
6. CÔNG NGHIỆP HÓA TỔNG HỢP VÀ DƯỢC PHẨM
7. CÔNG NGHIỆP DỆT
8. CÔNG NGHIỆP GANG THÉP
9. CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM VÀ THỦY LUYỆN KIM
10. XỬ LÝ GIA CÔNG BỀ MẶT
11. CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VÀ CƠ KHÍ
12. CÔNG NGHIỆP PHÂN BÓN
13. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN HẠT NHÂN

Link download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook