I. Giới thiệu Sổ tay xử lý nước tập 1
Sổ Tay Xử Lý Nước Tập 1 – Nhiều Tác Giả tập hợp giới thiệu những phương pháp xử lý và những dữ kiện cơ sở cần thiết thường xuyên nhất.
II. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NƯỚC
1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC
1.1. Ba trạng thái của nước
1.2. Tính chất vật lý
1.2.1. Tỷ khối
1.2.2. Tính chất nhiệt
1.2.3. Độ nhớt
1.2.4. Sức căng bề mặt
1.2.5. Áp suất thẩm thấu
1.2.6. Tính dẫn điện
1.2.7. Tính chất quang học
1.3. Trạng thái của các tạp chất trong nước
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC
2.1. Nước là một dung môi
2.1.1. độ hòa tan của các pha khác nhau
2.1.2. Sự tạo tính thấm nước
2.1.3. Nồng độ và hoạt tính
2.2. Ion hóa
2.3. Qua tình oxy hóa khử
3. TÍNH CHẤT SINH HỌC CỦA NƯỚC
3.1. Nước và trao đổi chất của tế bào
3.2. Nước, môi trường soonga của vi khuẩn
3.3. Các chất dinh dưỡng
3.3.1. Chất nền chứa cacbon
3.3.2. Nito, photph và nguyên tố vi lượng
4. THUẬT NGỮ VỀ KỸ THUẬT NƯỚC
CHƯƠNG 2: LOẠI NƯỚC NÀO CẦN PHẢI XỬ LÝ? TẠI SAO?
1. NƯỚC TỰ NHIÊN
1.1. Nước ngầm
1.1.1. Nguồn gốc
1.1.2. các đặc tính chung
1.1.3. Nước uống được
1.1.4. Nước khoáng và nước phun trào( suối)
1.2. Nước mặt
1.2.1. Nguồn gốc
1.2.2. Đặc tính chung
1.2.3. Tính uống được của nước mặt
1.3. Nước biển và nước lợ
1.4. Chu trình nito
1.5. Vi khuẩn tác động vào chu trình lưu huỳnh
1.6. Tác dụng õi hóa khử của vi khuẩn đối với sắt và mangan
1.7. Sự phú dưỡng hóa
1.7.1. Sự phú dưỡng hóa các ao hồ
1.7.2. Trường hợp các sông, chỉ số sinh học
1.8. Độ phóng xạ
1.8.1. Phóng xạ tự nhiên
1.8.2. Phóng xạ nhân tạo
2. NƯỚC SINH HOẠT
2.1. Số lượng nước cần thiết
2.2. Tại sao phải xử lý nước
2.3. Các chỉ tiêu để chọn
2.4. Nhiễm bẩn sinh học
2.4.1. Vi khuẩn và vi rút
2.4.2. các loại vi sinh khác nhau : thực và động vật nổi
2.5. Tạp chất vô cơ
2.5.1. Tạp chất không gây tác hại cho sức khỏe
2.5.2. Tạp chất có hại cho sức khỏe
2.6. Tạp chất hữu cơ
2.6.1. Các tham số tổng quát
2.6.2. Thuốc trừ sâu và các chất điều chỉnh sự phát triển của thực vật
2.6.3. Hợp chất halogen
2.6.4. Dung môi chứa clo
2.6.5. Phenol và các chất dẫn xuất
2.6.6. Hidrocacbua
2.6.7. Chất thơm có nhiều vòng hydrocacbon (HPA)
2.6.8. Polyclotriphenyn (PCB)
2.6.9. Chất tẩy
2.7. Sự phóng xạ
2.8. Sự ô nhiễm phụ
2.8.1. Tạp chất do các chất phản ứng
2.8.2. Tạp chất do phản ứng của chất phản ứng với các chất hữu cơ của nước
2.9. Ô nhiễm ngoại sinh
3. NƯỚC DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP
3.1. Sử dụng nước và chất lượng yêu cầu
3.1.1. Chức năng cơ bản của nước trong công nghiệp
3.1.2. Tuần hoàn kín không làm biến chất nước
3.1.3. Tuần hoàn kín nước có biến chất
3.1.4. Sử dụng lại nước
3.1.5. Chọn nguồn nước
3.2. Nước trong các nồi hơi
3.2.1. Chu trình nước trong nồi hơi
3.2.2. Trường hợp nhà máy điện nguyên tử và nồi hơi tuần hoàn cưỡng chế
3.2.3. Các nhược điểm gây ra do tạp chất trong nước
3.2.4. Các đặc tính cần phải duy trì cho nước của nồi hơi
3.2.5. Nồi hơi áp suất cao hoặ dòng nhiệt nâng cao
3.2.6. Các nhà máy điện nguyên tử dùng nước chịu áp suất
3.3. Chu trình làm lạnh
3.3.1. Cấu trúc của các chu trình
3.3.2. Chu trình nửa hở
3.3.3. Những khó khăn vốn có của chu trình lạnh
3.3.4. Số lượng nước sử dụng
3.4. Nước sản xuất
3.4.1. Nước để sản xuất bia và đồ uống có gaz
3.4.2. Công nghiệp sữa
3.4.3. Nhà máy đổ hộp rau và hoa quả
3.4.5. Công nghiệp dệt
3.4.6. Bột àm giấy và nhà máy giấy
3.4.7. thu hồi dầu mỏ lần thứ 2
3.4.8. Nhà máy luyện thép
3.4.9. Luyện đồng
3.4.10. Công nghiệp oto và hàng không
3.4.11. Quá trình sản xuất dùng nước siêu sạch
3.4.12. Sản xuất clo
3.4.13. Thủy luyện
4. NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
4.1. Nguồn gốc và phương thức thu gom
4.2. Lưu lượng nước đưa đi xử lý
4.2.1. Nước thải
4.2.2. Nước mưa
4.3. Đánh giá ô nhiễm
4.3.1. Huyền phù
4.3.2. Ô nhiễm hữu cơ chứa cácbon
4.3.3. Các thành phần khác
4.3.4. tác nhân gây bệnh
4.3.5. Điện thế oxy hóa khử – Tính nhiễm khuẩn
4.3.6. Các chất cặn thải
4.3.7. Các đinh ô nhiễm
4.4. Mục tiêu xử lý và yêu cầu chất lượng
4.5. Sử dụng lại nước thải
4.5.1. Sử dụng trong nông nghiệp
4.5.2. Sử dụng trong công nghiệp
4.5.3. Nước dùng ở nhà và đô thị
5. NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
5.1. Các dạng của nước thải
5.1.1. Nguồn gốc chất thải
5.1.2. Dặc tính chung của chất thải
5.1.3. Các thông số đặc trưng ô nhiễm
5.2. Tiêu chuẩn thải
5.3. Kỹ thuật làm sạch của nước tuần hoàn
5.3.1. Tuần hoàn lại
5.3.2. Kỹ thuật làm sạch
5.4. Công nghiệp thực phẩm
5.4.1. Chuồng lợn
5.4.2. Lò mổ và công nghiệp phụ
5.4.3. Công nghiệp sữa
5.4.4. Nhà máy bia
5.4.5. Công nghiệp chế biến khoai tây – Nhà máy làm tinh bột
5.4.6. Công nghiệp chế biến tinh bột
5.4.7. Nước thải trong các xí nghiệp chế biến thực phẩm
5.5. Công nghiệp dệt
5.5.1. Làm sạch và chải len
5.5.2. Xử lý sơ bộ trước khi hoàn tất
5.5.3. Hoàn tất
5.5.4. Công nghiệp giặt là
5.6. Công nghiệp làm bột và nhà máy giấy
5.6.1. Sản xuất bột giấy
5.6.2. Sản xuất giấy và bìa carton
5.7. Công nghiệp dầu mỏ
5.7.1. Sản xuất dầu mỏ
5.7.2. Vận chuyển dầu mỏ và các sản phẩm học
5.7.3. Nhà máy lọc dầu
5.7.4. Hóa dầu
5.8. Công nghiệp luyện gang thép
5.8.1. Luyện cốc
5.8.2. Tẩy gỉ
5.8.3. Làm sạch khí
5.8.4. Cán mỏng
5.9. Công nghiệp oto và hàng không
5.10. Công nghiệp xử lý bề mặt
5.10.1. Điều kiện thải
5.10.2. Biện pháp phòng ngừa
5.10.3. Thu hồi phế thải
5.11. Chất lỏng chứa nước
5.12. Năng lượng
5.13. Luyện kim và thủy luyện
5.14. Công nghiệp hóa chất
5.15. Các ngành công nghiệp khác
6. BÙN
6.1. Phân loại
6.2. Bản chất của bùn
6.2.1. Các yếu tố đặc trưng
6.2.2. Các yếu tố đặc trưng cấu tạo của bùn
6.2.3. Các yếu tố đặc trưng tính chất của bùn trong quá trình khử nước
6.3. Sản lượng bùn
6.4. Xử lý bùn và sản phẩm cuối cùng
6.4.1. Cải tạo đất
6.4.2. Thu hồi sản phẩm
6.4.3. Thu hồi năng lượng
6.4.4. Thỉa bùn
6.4.5. Thải ra biển
6.4.6. Bơm xuống lòng đất
CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
1. KEO TỤ – TẠO BÔNG
1.1. Khái quát chung
1.1.1. Cặn lơ lững và chất keo
1.1.2. Loại bỏ huyền phù dạng keo
1.1.3. Các giai đoạn keo tụ
1.1.4. Chất làm keo tụ
1.1.5. Chất trợ kết bông
1.2. Các chất phản ứng
1.2.1. Chất làm keo tụ vô cơ
1.2.2. Chất phụ gia kết bông ” tự nhiên”
1.2.3. Các chất đông tụ hữu cơ tổng hợp
1.2.4. Két bông tiếp xúc với các hat rắn
1.3. Kết bông tiếp xúc với bùn
1.3.1. Hồi lưu bùn
1.3.2. Lớp cặn lơ lững
1.4. Trường hợp tạo nhũ đặc biệt
2. KẾT TỦA HÓA HỌC
2.1. Khử canxi và magie
2.1.1. Các phương pháp chính
2.1.2. Tính và kiểm tra kết tủa ( Thu được TAC cực tiểu)
2.2. Kết tủa silic
2.2.1. Khử silic bằng Mg II
2.2.2. Khử silic bằng aluminat natri
2.2.3. Khử silic bằng clorua săt III
2.2.4. Keo silic
2.3. Kết tủa kim loại
2.4. Các loại kết tủa khác
2.4.1. Sunphat
2.4.2. Fluorua
2.4.3. Photphat
2.5. Ức chế kết tủa
2.5.1. Ức chế tự nhiên
2.5.2. Ức chế sự phân tán
3. LĂNG GẠN
3.1. Các loại lắng khác nhau
3.1.1. Lắng các hạt riêng rẽ
3.1.2. Lắng các hạt kết bông
3.1.3. Sự lắng hạn chế của bông cặn
3.2. Tính toán thiết bị lawng
3.2.1. Ảnh hưởng của tải trọng thủy lực bề mặt
3.2.2. Ảnh hưởng của tải trọng cặn
3.2.3. Cấu trúc của bể lắng
3.3. Lắng lớp mỏng
3.3.1. Nguyên lý
3.3.2. Khái quát
3.3.3. Nghiên cứu lý thuyết
3.3.4. Ứng dụng thực tế
3.3.5. Kết luận
4. TUYỂN NỔI
4.1. Tính nổi và tốc độ nổi
4.1.1. Khái quát
4.1.2. Kích thước và tốc độ các bọt khí
4.1.3. Sự mắc nối hạt vào bọt khí
4.2. Tuyển nổi tự nhiên và tuyển nổi có hỗ trợ
4.2.1. Tuyển nổi tự nhiên
4.2.2. Tuyển nổi có hỗ trợ
4.3. Tuyển nổi cơ học và tuyển nổi bằng bọt khí
4.4. Tuyển nổi bằng bọt khí nhỏ
5. LỌC
5.1. Phương trình cơ bản
5.2. Khái quát
5.3. Lọc trên các thiết bị có giá đỡ
5.4. Lọc trên lớp vật liệu hạt
6. LẮNG LY TÂM
6.1. Định nghĩa
6.2. Phạm vi sử dụng trong xử lý nước
6.3. Khả năng ly tâm của bùn thải
6.4. Máy ly tâm liên tục
7. TẠO TẦNG SÔI (HÓA LỎNG)
8. ĐIỆN PHÂN
8.1. Các nguyên lý cơ bản – định nghĩa
8.2. Ứng dụng công nghiệp
9. TÁCH LOẠI BẰNG MÀNG
9.1. Khái quát
9.2. Màng bán thẩm thấu
9.3. Phương pháp lọc thấm
9.4. Màng thấm tách
10.HẤP PHỤ
10.1. Cơ chế hấp phụ
10.2. Những chất hấp phụ chính
10.3. Các nguyên tắc sử dụng tha hoạt tính
11. TRAO ĐỔI ION
11.1. Khái quát
11.2. Những dạng hạt chính trao đổi ion
11.3. Kỹ thuật truyền thông
11.4. Nguyên tắc tính toán một hệ thống loại bỏ khoáng chất
11.5. Kiểm tra và bảo dưỡng một thiết bị loại bỏ khoáng chất
12. OXY HÓA KHỬ
12.1. Nguyên lý thế oxy hóa khử
12.2. Mục đích
12.3. Những kĩ thuật oxy hóa chủ yếu
12.4. Khử bằng hóa học
13. TRUNG HÒA – KHÁNG HÓA
13.1. Cân bằng canxi cacbonic
13.2. Làm cân bằng calco-cacbonic
13.3. Tạo lại độ khoáng chất ( khoáng hóa)
14. TRAO ĐỔI KHÍ – LỎNG
14.1. Cơ sở lý thuyết của trao đổi khí/ lỏng
14.2. Sự hòa tan khí (hấp thụ)
14.3. Tách khí ( phản hấp thụ)
15. TRÍCH LY CHẤT LỎNG/ CHẤT LỎNG
CHƯƠNG 4: CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC CƠ BẢN TRONG XỬ LÝ NƯỚC
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Sự sinh trưởng của vi khuẩn
1.2. Mô hình sự sinh trưởng của vi khuẩn
1.3. Hoạt tính của sinh khối vi khuẩn
1.4.. Sự loại bỏ chất nền
1.5. Vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị khí
1.6. Độ độc hại, sự ức chế
1.7. Tính chất của các bể phản ứng sinh học
1.8. Các dặc tính của chất nền
1.9 Sự ô nhiễm và môi trường tiếp nhận nước thải, lợi ích của mô hình hóa
1.10. Triển vọng của phương án sinh học
2. SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ
2.1. Sự sinh trưởng của vi khuẩn hiếu khí
2.2. Sinh trưởng bám dính
3. SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN KỊ KHÍ
3.1. Sinh hóa và sinh học của quá trình sinh sản metanon
3.2. Đặc điểm cảu vi khuẩn tạo metan
3.3. các thông số đặc trưng cho sự phân hủy kị khí
3.4. Ứng dụng
4. DÙNG MÀNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
5. CÁC QUÁ TRÌNH TRÊN CÔNG TRINH CÓ BỀ MẶT LỚN
5.1. Các kiều hồ sinh học
5.2. Năng suất và thiết kế
5.3. Thiết kế xây dựng, bảo dưỡng các hồ sinh học
5.4. Dùng đất để làm sạch nước
CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN PHÂN TÍCH
1. KHÁI QUÁT
1.1. Độ chính xác
1.2. Phân tích trong phòng thí nghiệm và phân tích tại hiện trường
1.3. Vi tính hóa phòng thí nghiệm
2. LẤY MẪU
2.1. Cách lấy mẫu
2.2. Bảo quản mẫu để phân tích
3. PHÂN TÍCH
3.1. Phân tích tại hiện trường
3.2. Phân tích tại phòng thí nghiêm
3.3. Phân tích vi sinh
3.4. Bảng phân tích khái quát
4. NƯỚC SINH HOẠT VÀ NƯỚC SẢN XUẤT
4.1. Thử nghiệm khả năng xử lý
4.2. Đo các tham số tổng quát
4.3. Trường hợp nước rất ít khoáng chất
5. KIỂM NGHIỆM NƯỚC THẢI
5.1. Các phân tích đặc biệt
5.2. Thử nghiệm khả năng xử lý
6. KIỂM ĐỊNH BÙN
6.1. Cặn lơ lững (MES) trong bùn lỏng
6.2. Các chất khô (MS)
6.3. Phương pháp xác định nhanh TAC và tỉ lệ axit bay hơi (AGV) trong bùn lỏng
6.4. Xác định lượng dầu và mỡ
6.5. Thử nghiêm khả năng lọc
6.6. Xác định hệ số nén
6.7. Xác định độ kho giới hạn
6.8. Phép đo nhiêt trọng lực
6.9. Thử nghiệm CST( Thời gian hút do mao dẫn)
6.10. Kim loại nặng
7. KIỂM NGHIỆM CÁC VẬT LIỆU HẠT VÀ BỘT
7.1. Đặc điểm của vật liệu
7.2. Nghiên cứu khả năng hấp thụ của than
7.3. Các phân tích đặc biệt của nhựa trao đổi ion
CHƯƠNG 6: SINH VẬT TRONG NƯỚC
1. GIỚI THIỆU CHUNG
2. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI CÁC SINH VẬT SỐNG
3. NHẬN DẠNG CÁC VI SINH VẬT NƯỚC
3.1. Các vi sinh vật được chú ý trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng
3.2. Các vi sinh liên quan đến làm sạch nước
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI VẬT LIỆU
1. CƠ CHẾ ĐIỆN HÓA ĂN MÒN SẮT
1.1. Quá trình điện hóa
1.2. Ăn mòn trong môi trường không có oxy hay ăn mòn do
1.3. Ăn mòn do oxy
1.4. Kiểm tra và đo độ ăn mòn
2. TẠO LỚP BẢO VỆ VÀ THỤ ĐỘNG HÓA
2.1. Tự hình thành các lớp bảo vệ
2.2. Nguyên tác bảo vệ chống ăn mòn
2.3. Chất ức chế ăn mòn
2.4. bảo vệ catot
3. CÁC THAM SỐ PHỤ ĂN MÒN
3.1. Ảnh hưởng của độ khoáng hóa
3.2. Ảnh hưởng nhiệt độ đối với nước chứa oxy
3.3. Ảnh hưởng của ví inh
3.4. Ảnh hưởng của trạng thái bề mặt và độ tinh khiết của nước
3.5. Ảnh hưởng của tốc đội lưu thông
3.6. Ảnh hưởng của pH trong nước có oxy hòa tan
3.7. Ảnh hưởng của chất oxy hóa
4. ĂN MÒN THÉP INOX
4.1. Định nghĩa
4.2. Ăn mòn theps không gỉ trong dung dịch nước – tính thụ động
4.3. Các dạng ăn mòn khác nhau của thép không gỉ
4.4. Sử dụng thép không gỉ
4.5. Lựa chọn thép không gỉ
4.6. Thử thủy lực
5. ĐẶC TÍNH CỦA GANG
6. ĂN MÒN KIM LOẠI
6.1. Nhôm
6.2. Đồng
6.3. Chì
6.4. Thép mạ kẽm
6.5. Đồng than
7. NƯỚC BIỂN
7.1. Khả năng ăn mòn và đóng cặn
7.2. Bảo vệ chống đóng cặn
7.3. Bảo vệ chống ăn mòn
7.4. Bảo vệ chống đóng cặn hữu cơ
7.5. Tính chất hợp kim đóng niken
8. LÀM GIẢM CHẤT LƯỢNG BÊTONG
8.1 guyên nhân cơ học
8.2. nguyên nhân hóa học
9. SỰ LÃO HÓA VẬT LIỆU DẺO
9.1. Lão hóa ly tính
9.2. Lão hóa hóa học
9.3. Lão hóa do khí hậu
9.4. Sử dụng tổng quát
CHƯƠNG 8: CÁC CÔNG THỨC
1. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
1.1. hệ đơn vị
1.2. Các đơn vị SI và hệ đơn vị cũ của Anh
1.3. các đơn vị khoa học
2. TOÁN HỌC
2.1. Đai số – số học
2.2. Các công thức lượng giác
2.3. Các công thức hình học
2.4. Các hệ số thường dùng trong tính toán
2.5. Thống kê
3. HÓA HỌC VÀ CHẤT PHẢN ỨNG
3.1. Tổng quan về những khái niệm hóa học
3.2. Các hằng số đặc trưng của dung dịch
3.3. Các hằng số đặc trưng của khí
3.4. Giới hạn kết tủa của kim loại dưới dạng hidroxit
3.5. Các chất phản ứng chính dùng trong xử lý nước
4. THỦY LỰC
4.1. Tổn thất cột áp do ma sát trong mạng ống dẫn nước
4.2. Tổn thất áp lực cục bộ trong các phụ tùng van nước
4.3. Tính toán hệ thống thay đổi áp suất
4.4. Lưu lượng lỗ vòi và vòi và ống ngắn
4.5. Dòng chảy trong các kênh hở
4.6. Các đập
4.7. Tổn thất áp lực của chất lỏng bất kì
4.8. Các hướng dẫn khác
5. KỸ THUẬT ĐIỆN
5.1. Hệ đơn vị, ký hiệu
5.2. Các định nghiaax và công thức chung
5.3. Ứng dụng trong công nghiệp
5.4. Các kí hiệu điện
5.5. Một vài trị số
5.6. An toàn cho con người
6. TRANG THIẾT BỊ ĐO
6.1. Nguyên tắc mã hóa
6.2. Tổ hợp các chữ
7. NHIỆT
7.1. Những khái niệm vật lý của khí và nhiệt động học
7.2. Những khái niệm về nhiệt
7.3. Những khái niệm về trao đổi nhiệt
7.4. Tháp làm lạnh
-
8. QUY CHẾ
8.1. Quy chế chất lượng nước tiêu dùng
8.2. Các quy chế về nước bể bơi và bể tắm
8.3. Các điều kiện xả của nước thải đô thị
8.4. Các điều kiện xả của nước thải công nghiệp
8.5. Thải bùn