Giáo trình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt _ Công Nghiệp – Nguyễn Thị Thu Thủy

I. Giới thiệu Giáo trình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt _ Công Nghiệp

Giáo trình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt _ Công Nghiệp – Nguyễn Thị Thu Thủy cung cấp một tầm nhìn tổng quát về cơ sở lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm quá trình làm sạch nước thiên nhiên để tạo ra nước uống nói riêng, nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp nói chung.

Giáo trình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt _ Công Nghiệp - Nguyễn Thị Thu Thủy
Giáo trình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt _ Công Nghiệp – Nguyễn Thị Thu Thủy

II. Mục lục giáo trình Xử Lý Nước Cấp Sinh Hoạt _ Công Nghiệp

Chương 1. NƯỚC CẤP, NGUỒN NƯỚC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

1.1.      Tầm quan trọng của nước cấp

1.1.1.  Ứng dụng của nước cấp

1.1.2.  Các yêu cầu chung về chất lượng nước

1.2.      Các nguồn nước tự nhiên

1.2.1.  Chất lượng nước thô

1.2.2.  Thành phần và chất lượng nước bề mặt

1.2.3.  Thành phần và chất lượng nước ngầm

1.3.      Các thông số đánh giá chất lượng và tiêu chuẩn chất lượng nước

1.3.1.  Các thông số đánh giá chất lượng nước

1.3.1.1.           Các chỉ tiêu vật lý

1.3.1.2.           Các chỉ tiêu hóa học

1.3.1.3.           Các chỉ tiêu vi sinh

1.3.2.  Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp

Chương 2. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

2.1.      Chọn nguồn nước

2.2.      Nguyên tắc chọn công nghệ xử lý nước

2.3.      Các quá trình xử lý sơ bộ

2.3.1.  Xử lý sơ bộ trong hồ chứa nước bề mặt

2.3.2.  Quá trình ôxy hóa sơ bộ

2.4.      Xử lý nước ngầm

2.4.1.  Thành phần nước ngầm

2.4.2.  Các chất khí hòa tan trong nước ngầm

2.4.3.  Làm sạch nước ngầm

2.4.4.  Ví dụ các phương pháp kết hợp xử lý nước

2.5.      Xử lý nước bề mặt

Chương 3. QUÁ TRÌNH LẮNG VÀ TUYỂN NỔI

3.1.      Khái niệm chung

3.2.      Các loại bể lắng

3.3.  Ứng dụng quá trình lắng và tuyển nổi trong xử lý nước

3.4.  Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng tự do các hạt đơn lẻ

3.4.1.  Quá trình lắng các hạt đơn lẻ

3.4.2.  Phân bố tần suất vận tốc lắng của các hạt khác nhau trong nước

3.5.      Lắng có keo tụ tạo bông

3.5.1.  Cơ sở lý thuyết

3.5.2.  Hiệu suất của quá trình lắng có keo tụ

3.6.      Quá trình tuyển nổi

3.6.1.  Các phương pháp tuyển nổi

3.6.2.  Cơ sở của tuyển nổi giãn áp

3.6.3.  Các ví dụ về công nghệ và thiết bị tuyển nổi

Chương 4. QUÁ TRÌNH LỌC

4.1.      Khái niệm chung

4.2.      Quá trình lọc nhanh

4.2.1.  Giới thiệu về lọc nhanh

4.2.2.  Vật liệu lọc

4.2.3.  Ứng dụng của quá trình lọc nhanh trong xử lý nước cấp

4.2.4.  Các cơ chế của quá trình lọc nhanh

4.2.5.  Quá trình rửa hoàn nguyên vật liệu lọc của các bể lọc nhanh

4.3.      Quá trình lọc chậm

4.3.1.  Giới thiệu

4.3.2.  Cấu tạo bể lọc chậm

4.3.3.  Nguyên lý làm việc của bể lọc chậm

4.3.4.  Cơ chế của quá trình lọc chậm

4.3.5.  Ảnh hưởng của rong tảo lên quá trình lọc chậm

4.3.6.  Tổng tổn thất áp lực trong bể lọc chậm

4.3.7.  Rửa bể lọc chậm

4.4.      Động học của quá trình lọc nhanh

4.4.1.  Nguyên lý giữ cặn bẩn trong cột lọc

4.4.2.  Phương trình đặc trưng cho quá trình lọc nhanh

4.4.3.  Các yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng vận hành thiết bị lọc

4.5.      Áp lực âm và sự tạo thành bọt khí

4.6.      Bể lọc khô

4.7.      Cấu trúc một vài thiết bị lọc

Chương 5. QUÁ TRÌNH KEO TỤ

5.1.      Khái niệm

5.2.      Cấu tạo hạt keo

5.3.      Các phương pháp keo tụ

5.3.1.  Keo tụ bằng các chất điện   ly đơn giản

5.3.2.  Keo tụ bằng hệ keo ngược dấu

5.3.3.  Keo tụ hoặc tăng cường quá trình keo tụ bằng các hợp chất cao phân tử

5.4.      Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông

5.4.1.  Cơ chế nén lớp điện tích, giảm thế điện động zeta nhờ ion trái dấu

5.4.2.  Cơ chế hấp thụ trung hòa điện tích

5.4.3.  Cơ chế hấp phụ – bắc cầu

5.4.4.  Cơ chế keo tụ hấp phụ cùng lắng trong quá trình lắng

5.5.      Động học của quá trình keo tụ

5.6.      Các bước thực hiện một quá trình keo tụ

5.6.1.  Trộn chất keo tụ vá phá võ trạng thái ổn định của hệ keo

5.6.2.  Quá trình tạo bông keo to hơn

5.7.      Keo tụ trong phòng thí nghiệm

Chương 6. QUÁ TRÌNH KHỬ TRÙNG

6.1.      Khử trùng bằng các phương pháp  lý học

6.2.      Khừ trùng bằng các phương pháp  hóa học

6.3.      Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình khử trùng nước bằng clo

6.4.      Khử trùng bằng ôzôn

6.5       Các phương pháp khử trùng khác

Chương 7. LÀM MỀM NƯỚC

7.1.      Khái niệm chung

7.2.      Làm mềm nước bằng phương pháp hóa học

7.2.1.  Làm mềm nước bằng vôi

7.2.2.  Làm mềm nước bằng vôi kết hợp với sôđa

7.2.3.  Làm mềm nước bằng trinatriphotphat

7.3.      Các biện pháp đẩy nhanh quá trình làm mềm nước

7.4.      Thiết bị làm mềm nước bằng hóa chất

7.5.      Làm mềm nước bằng phương pháp nhiệt

7.6.      Xử lý nước cấp cho công nghiệp

7.6.1.  Nước cấp cho nồi hơi

7.6.2.  Nước cấp cho thiết bị làm lạnh

Chương 8. KHỬ SẮT VÀ MANGAN

8.1.      Các phương pháp khử sắt trong xử lý nước cấp

8.1.1.  Phương pháp ôxy hóa sắt

8.1.2.  Các biện pháp khử sắt bằng quá trình ôxy hóa

8.1.2.1.           Làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc

8.1.2.2.           Làm thoáng bằng giàn mưa tự nhiên

8.1.2.3.           Làm thoáng cưỡng bức

8.1.2.4.           Các bước tiến hành tính toán

8.1.3.              Khử sắt bằng hóa chất

8.1.3.1.           Khử sắt bằng vôi

8.1.3.2.           Khử sắt bằng clo

8.1.3.3.           Khử sắt bằng kali permanganat

8.2.      Công nghệ và thiết   bị khử sắt

8.2.1.  Các giai đoạn công nghệ

8 2 2. Thiết bị khử sắt

8.2.2.1.           Thiết bị làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc

8.2.2.2.           Làm thoáng tự nhiên

8.2.2.3.           Tháp làm thoáng cưỡng bức

8.2.2.4.           Bể lắng tiếp xúc

8.2.2.5.           Bể lọc cặn sắt

8.3.      Lựa chọn qui trình khử sắt bằng mô hình thực nghiệm

8.4.      Khử mangan

8.4.1.  Cơ sở lý thuyết của quá trình khử mangan

8.4.2.  Các phương pháp khử mangan

8.4.2.1. Khử mangan bằng phương pháp hóa học

8.4.2.2. Các phương pháp khác để khử mangan

Chương 9. TRAO ĐỔI KHÍ VÀ KHỬ KHÍ

9.1.      Khái niệm chung

9.2.      Bản chất của quá trình trao đổi khí bằng phương pháp cơ học

9.3.      Động học của quá trình trao đổi khí

9.4.      Hệ số tách khí kỹ thuật

9.5.      Hệ số hiệu suất quá trình trao đổi khí

9.6.      Khử khí ôxy hòa tan trong nước

9.6.1.  Khử khí ôxy hòa tan bằng phương pháp vật lý

9.6.2.  Khử khí ôxy hòa tan bằng phương pháp hóa học

9.7.      Giới thiệu một số thiết bị trao đổi khí

Chương 10. XỬ LÝ ỔN ĐỊNH NƯỚC

10.1.   Các phương pháp đánh giá độ ổn định của nước

10.1.1.Xác định độ ổn định của nước bằng phương pháp thực nghiệm

10.1.2.Xác định độ ổn định của nước bằng phương pháp tính toán

10.2    Xử lý ổn định nước bằng axit để ngăn ngừa quá trình lắng đọng canxi cacbonat

10.3    Xử lý ổn định nước bằng kiềm để ngăn ngừa quá trình xâm thực

10.4.   Xử lý nước để tạo màng bảo vệ bằng canxi cacbonat

10.5.   Xử lý chống các dạng ăn mòn và đóng cặn bên trong ống dẫn nước

10.5.1. Các dạng ăn mòn và đóng cặn trong đường ống dẫn nước

10.5.2. Xử lý chống ăn mòn và đóng cặn bằng polyphotphat

10.5.3. Phương pháp chống ăn mòn đường ống dùng natri silicat

10.5.4.Xử lý ngăn ngừa lớp phủ vi sinh vật phát triển trong đường ống

Link download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook