I. Giáo trình Quản Lý Chất Thải Nguy Hại_Nguyễn Ngọc Châu
Giáo trình Quản Lý Chất Thải Nguy Hại_Nguyễn Ngọc Châu nhằm cung cấp các kiến thức về cơ sở lý thuyết liên quan trong quản lý chất thải nguy hại, định nghĩa, nguồn gốc và phân loại chất thải nguy hại, thu gom lưu trữ và vận chuyển CTNH, sự lan truyền tích lũy trong môi trường và các khái niệm cơ bản về độc chất học, đánh giá nguy cơ, lựa chọn vị trí loại nhà máy xử lý.

II.MỤC LỤC Quản Lý Chất Thải Nguy Hại_Nguyễn Ngọc Châu
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU Quản Lý Chất Thải Nguy Hại_Nguyễn Ngọc Châu
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của quản lý chất thải nguy hại
1.2 Hệ thống quản lý chất thải nguy hại
1.2.1 Hệ thống quản lý hành chính chất thải nguy hại
1.2.2 Hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải nguy hại
1.3 Một số văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải nguy hại
1.4 Một số điạ chỉ internet có thể truy cập để tìm hiểu các tài liệu liên quan đến chất thải nguy hại
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
2.1 Sơ lược về cấu trúc & đặc tính hóa học
2.2 Một số tính chất hóa lý cơ bản
2.3 Cân bằng khối lượng
CHƯƠNG 3 ĐỊNH NGHĨA, NGUỒN GỐC & PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI
3.1 Định nghĩa
3.2 Nguồn gốc & phân loại chất thải nguy hại
3.2.1 Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
3.2.2 Phân loại
3.3 Các vấn đề trong lấy mẫu & phân tích chất thải nguy hại
CHƯƠNG 4 THU GOM LƯU TRỮ & VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI
4.1 Thu gom, đóng gói & dán nhãn chất thải nguy hại
4.1.1 Thu gom và đóng gói
4.1.2 Dán nhãn & sử dụng biển báo chất thải nguy hại
4.2 Lưu trữ chất thải nguy hại
4.3 Vận chuyển chất thải nguy hại
4.3.1 Vận chuyển bằng đường bộ
4.3.2 vận chuyển bằng đường hàng không
4.3.3 Vận chuyển bằng đường biển
CHƯƠNG 5 SỰ LAN TRUYỀN TÍCH LŨY TRONG MÔI TRƯỜNG & CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘC CHẤT HỌC
5.1 Sự lan truyền, tích lũy và phân hủy các chất thải nguy hại trong môi trường
5.2 Các khái niệm cơ bản về độc chất học
5.2.1 Các con đường tiếp xúc
5.2.2 Hấp thụ, phân chuyển, chuyển hóa và bài tiết của chất độc
5.3 Bệnh học, triệu chứng lâm sàng & quá trình phát triển nhiễm độc nghề nghiệp
5.4 Đánh giá liều lượng – đáp ứng
5.5 Một số phương pháp đánh giá tác động gây hại đến cơ thể sống
CHƯƠNG 6 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
6.1 Khái niệm chung
6.2 Các kỹ thuật giảm thiểu chất thải tại nguồn
6.2.1 Quản lý và kiểm soát sản xuất
6.2.2 Cải tiến qui trình sản xuất
6.2.3 Giảm thể tích khối lượng chất thải
6.2.4 Thu hồi tái sinh, tái sử dụng
CHƯƠNG 7 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, LỰA CHỌN VỊ TRÍ & LOẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ
7.1 Phương pháp đánh giá nguy cơ
7.1.1 Xác định nguy cơ
7.1.2 Đánh giá con đường tiếp xúc
7.1.3 Đánh giá độc tính
7.1.4 Đặc trưng hóa tính nguy hại
7.2 Lựa chọn vị trí đặt nhà máy xử lý
7.3 Lựa chọn loại nhà máy xử lý
CHƯƠNG 8 : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
8.1 Phương pháp hóa học và hóa lý
8.2 Phương pháp sinh học
8.3 Phương pháp nhiệt
8.4 Phương pháp ổn định hóa rắn
8.4.1 Cơ chế của quá trình
8.4.2 Công nghệ ổn định hóa rắn
8.4.3 Các chất phụ gia thường dùng để ổn định hóa rắn chất thải nguy hại
8.4.5 Các yêu cầu kỹ thuật
8.4.6 Các thử nghiệm đánh giá chất lượng
8.5 Khả năng áp dụng kỹ thuật xử lý
8.6 Chôn lấp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-
Michael D.LaGrega, Phillip L. Buckingham, Jeffrey c. Evans and Environmental Resources Management “ Hazardous Waste Management” Me Graw Hill, 1st Edition 1994 and 2nd Edition 2001.
-
Harry M. Freeman “ Standard Handbook of Hazardous Waste Treatment and Disposal” Me Graw Hill, 2nd Edition 1998
-
Download
>>>>>Click vào đây để đọc thêm nhiều tài liệu giáo trình miễn phí