SỔ TAY ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG HÀN

SỔ TAY ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG HÀN

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH SỔ TAY ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG HÀN

 

 Định mức kỹ thuật tiêu hao nguyên vật liệu là xác định số lượng nhỏ nhất vật liệu cần thiết cho việc chế tạo một sản phẩm đạt được các điều kiện kỹ thuật. Đó là mục đích đi tới điều kiện nguyên vật liệu trong công nghiệp; đồng thời cũng là biện pháp tích cực thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.

 Tính toán kỹ thuật định mức tiêu hao vật liệu Hàn được xây dựng trên cơ sở các bản vẽ thiết kế các chi tiết, các kết cấu Hàn, quy trình công nghệ Hàn và sổ tay về Hàn và vật liệu Hàn, đồng thời có kết hợp với kinh nghiệm thực tế, điều kiện sản xuất vv… vì vậy trong các công thức tính toán có chứa các hệ số thực nghiệm.

 Việc tính toán theo công thức sẽ gây nhiều khó khăn cho công nhân, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chỉ đạo sản xuất, kỹ sư,… vì vậy cuốn sách ” Sổ tay định mức tiêu hao vật liệu và năng lượng điện trong Hàn” sẽ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn khi thực hiện thiết kế, lập trình công nghệ và định mức vật liệu cho các kết cấu hàn.

 

 

st định mức

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I:
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ HÀN VÀ
NGUỒN NHIỆT HÀN

I. Thực chất, đặc điểm và phân loại hàn

1. Thực chất

2. Đặc điểm

3. Phân loại

II. Nguồn nhiệt hàn

1. Yêu cầu chung của nguồn nhiệt

2. Các loại nguồn nhiệt

CHƯƠNG II: HÀN HỒ QUANG

A. Nguồn nhiệt hồ quang

1. Hồ quang

2. Sự phân bố năng lượng trong vệt hồ quang

3. Sự phân bố năng lượng trong cột hồ quang

4. Sự phân bố năng lượng trên anot

B. Các phương pháp hàn hồ quang

I. Hàn hồ quang tay với que hàn

1. Điện cực và que hàn để hàn điện hồ quang

2. Một số tiêu chuẩn que hàn của các nước

3. Một số loại que hàn của các nước để hàn thép

cacbon và thép hợp kim thấp

4. Các loại que hàn đặc biệt của các nước

5. Bảo quản que hàn

II. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn

III. Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ

1. Hàn trong môi trường khí trơ với điện cực volfram

2. Hàn trong môi trường khí bảo vệ với điện cực nóng chảy

IV. Hàn hồ quang plasma

1. Nguồn nhiệt Plasma

2. Đặc tính của dòng plasma

V. Hàn điện xỉ

1. Khái niệm

2. Nguyên lý sinh nhiệt và sự phân bố nhiệt

VI. Vật liệu hàn dùng cho hàn tự động và bán tự động

1. Dây hàn

2. Dây hàn bột

3. Thuốc hàn

4. Các loại vật liệu khác

CHƯƠNG 3. HÀN KHÍ VÀ HÀN VẢY

I. Nguồn nhiệt ngọn lửa khí cháy

1. Ngọn lửa trung hòa

2. Ngọn lửa oxyt hóa

3. Ngọn lửa cacbon hóa

II. Vật liệu hàn khí cháy

1. Oxy

2. Cacbon canxi

3. Axetylen

4. Chất xốp và axeton

5. Các loại khí thay thế khí axetylen

6. Xăng

III. Hàn vảy

1. Khái niệm

2. Nhiệt độ hàn

3. Sự thấm dính của vảy hàn

4. Tính mao dẫn của vảy hàn

5. Vảy hàn

6. Thuốc hàn

CHƯƠNG 4. HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

I. Khái niệm chung

II. Nguồn nhiệt hàn

CHƯƠNG 5.
ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT LIỆU HÀN HỒ QUANG

I. Tính toán định mức tiêu hao vật liệu hàn 

II. Thuốc hàn để hàn hồ quang, hàn điện xỉ và hàn đắp

III. Khí bảo vệ để hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ

IV. Vật liệu cho hàn và cắt bằng khí

V. Vật liệu để hàn vảy

VI. Định mức tiêu hao vật liệu cho hàn, cắt và hàn vảy

1. Que hàn để hàn tay

2. Dây hàn và thuốc hàn để hàn tự động và bán tự động

3. Vật liệu để hàn trong môi trường khí bảo vệ và cắt

bằng hồ quang không khí

4. Vật liệu cho hàn khí

5. Vật liệu để cắt thép bằng ngọn lửa và oxy

6. Vẩy hàn và thuốc hàn

CHƯƠNG 6.
TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH TIÊU HAO
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

I. Hàn hồ quang điện

II. Định mức tiêu hao hàn điện tiếp xúc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook