NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH LŨY PHYTOLITH ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ – HÓA HỌC ĐẤT LÚA

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH LŨY PHYTOLITH ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ – HÓA HỌC ĐẤT LÚA 

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH LŨY PHYTOLITH ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ – HÓA HỌC ĐẤT LÚA

 

 Silic (Si) là nguyên tố giàu thứ hai sau oxy trong lớp vỏ trên của trái đất (~28%) và có mặt trong hầu hết các loại đá mẹ cũng như các khoáng vật thứ sinh trong đất. Sự tồn tại của Si thường gắn liền với oxy để tạo thành oxit silic. Ước tính oxit silic có thể chiếm tới 66,6% lớp vỏ lục địa của trái đất. Mặc dù rất dồi dào trong tự nhiên nhưng không phải dạng oxit silic nào thực vật cũng có thể sử dụng được. Trải qua quá trình phong hóa, Si từ các khoáng vật được giải phóng vào đất và có thể được thực vật hút thu trong quá trình sinh trưởng. Si được đưa vào qua hệ rễ sau đó kết tủa trong các mô bào của thực vật để hình thành nên các “tế bào silic sinh học” và còn có một số tên gọi khác như opal-Si hay phytolith.

 

 Với những vai trò đặc biệt kể trên, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tích lũy phytolith đến một số tính chất lý – hóa học đất lúa” được tiến hành thực hiện với một số mục tiêu đặt ra: Cung cấp thông tin về một số tính chất đất cơ bản tại khu vực nghiên cứu, Khảo sát một số đặc tính chung của phytolith trong rơm rạ, Định lượng hàm lượng phytolith trong đất, và Đánh giá mối quan hệ của hàm lượng phytolith tích luỹ tới một số tính chất đất tại khu vực nghiên cứu.

 

 

đất lúa

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………… i 
MỤC LỤC ………………………………………………………………… ii 
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………… iv 
DANH MỤC HÌNH ẢNH …………………………………………….. iv 
DANH CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………. ivi 
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………….. 1
Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ….. 3 

1.1. Silic trong đất ……………………………………………………………………. 3 

1.2. Sự tích lũy silic trong thực vật …………………………………………… 6 

1.2.1. Vai trò của silic với thực vật …………………………………………… 6 

1.2.2. Sự hình thành của phytolith trong thực vật …………………….. 11 

1.3. Con đường tích luỹ phytolith vào đất ……………………………….. 18 

1.4. Phytolith trong đất……………………………………………………………. 20 

1.5. Định lượng phytolith trong đất ………………………………………… 23 

Chương 2 –
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………. 27 

2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….. 27 

2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………….. 28 

2.2.1. Xác định đặc tính cơ bản của mẫu đất nghiên cứu ……….. 28 

2.2.2. Xác định đặc tính cơ bản của mẫu phytolith tách từ rơm … 29 

2.2.3. Quá trình hòa tan giải phóng nguyên tố dinh dưỡng từ phytolith … 31 

2.2.4. Phương pháp định lượng phytolith trong đất ………………… 32 

2.2.5. Ảnh hưởng của phytolith tới sự phân tán của cấp hạt sét trong đất … 33 

Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN … 34

3.1. Một số tính chất đất cơ bản tại khu vực nghiên cứu …………. 34 

3.2. Một số đặc tính cơ bản của phytolith ……………………………….. 35 

3.2.1. Đặc điểm hình thái ………………………………………………………. 35 

3.2.2. Đặc điểm cấu trúc và đặc điểm khoáng vật học ……………. 37 

3.2.3. Đặc điểm liên kết hoá học bề mặt ………………………………… 38 

3.2.4. Đặc điểm điện động học ……………………………………………… 40 

3.2.5. Thành phần hoá học ……………………………………………………. 41 

3.2. Hàm lượng và sự phân bố của phytolith trong đất ……………. 45 

3.3. Ảnh hưởng của sự tích luỹ phytolith đến một số tính chất đất … 47 

3.3.1. Ảnh hưởng đến một số tính chất lý học đất …………………… 47 

3.3.2. Ảnh hưởng đến một số tính chất hoá học đất ……………….. 51 

KẾT LUẬN …………………………………………………………….. 58 
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 59 
PHỤ LỤC ………………………………………………………………. 70

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook