NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH PHỤ PHẨM TỪ CÂY ĐAY LÀM VẬT LIỆU XỬ LÝ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG
NƯỚC
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH PHỤ PHẨM TỪ CÂY ĐAY LÀM VẬT LIỆU XỬ LÝ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
Qúa trình công nghiệp hóa tăng nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại, sự gia tăng các hoạt động công nghiệp còn sản sinh rất nhiều các chất thải có độc tính cao, tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
Đề tài được tiến hành với các mục đích biến tính phụ phẩm từ cây đay để xử lý một số ion KLN trong nước. Nội dung nghiên cứu tập trung vào một số vấn đề sau: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính bột gỗ thân cây đay theo phương pháp amidoxime hóa. Khảo sát các đặc tính cơ bản của bột thân đay và vật liệu biến tính. Đánh giá khả năng xử lý KLN trong nước của vật liệu đã biến tính.
II. MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………… i
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………… iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH …………………………………………………………….. iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………….. vii
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 1
Chương 1 – TỔNG QUAN ………………………………………………………… 3
1.1. Xử lý kim loại nặng trong nước bằng vật liệu có nguồn gốc thực vật …….. 3
1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước ………………………………………. 3
1.1.2. Xử lý kim loại nặng trong nước bằng sinh khối thực vật ……………………….. 5
1.2. Đặc điểm sinh học của cây đa ………………………………………………………………. 22
1.3. Tình hình sản xuất đay trên toàn thế giới ………………………………………………. 23
1.4. Các ảnh hưởng môi trường của cây đay và sản phẩm từ đay ………………… 25
1.5. Tiềm năng sử dụng phụ phẩm cây đay làm vật liệu xử lý ô nhiễm
môi trường …………………………………………………………………………………………………. 27
Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………… 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….. 30
2.2.1. Phương pháp biến tính vật liệu …………………………………………………………… 30
2.2.2. Xác định đặc tính cơ bản của vật liệu …………………………………………………. 34
2.2.3. Khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng của vật liệu đã biến tính… 36
Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ……………….. 37
3.1. Đặc tí cơ bản của bột t â đa ………………………………………………………………….. 37
3.1.1. Đặc điểm hình thái bề mặt của bột thân đay ……………………………………….. 37
3.1.2. Đặc điểm cấu trúc của bột thân đay …………………………………………………… 38
3.1.3. Đặc điểm liên kết, nhóm chức ……………………………………………………………. 39
3.2. Quy trình biến tính tạo vật liệu amidoxime hóa từ bột t â đa ………………….. 40
3.2.1. Xử lý bằng dung dịch NaOH ………………………………………………………………. 40
3.2.2. Đồng trùng hợp ghép acrylonitrile lên bột thân đay bằng hệ khơi mào
natri bisunphit/amoni pesunphat (SB/APS) …………………………………………………. 45
3.2.3. Phản ứng amidoxime hoá ………………………………………………………………….. 52
3.3. Đặc tính của vật liệu đã biến tính ………………………………………………………….. 56
3.4. Khả năng xử lý kim loại nặng (Cu2+, Zn2+, Ni2+) của vật liệu đã biến tính … 60
3.4.1. Xác định giá trị pH xử lý …………………………………………………………………….. 60
3.4.2. Xác định các hệ số hấp phụ của vật liệu đã biến tính với các ion KLN …… 60
3.4.3. Xác định thời gian lưu tối ưu cho quá trình xử lý ion KLN (Zn2+, Ni2+, Cu2+)
bằng vật liệu đã biến tính ……………………………………………………………………………. 65
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………….. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………….. 69
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………… 76
Link Tham Khảo