Giáo trình Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải – tập 1 – Trần Ngọc Chấn

I. Giáo trình Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải

Giáo trình Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải bao gồm giới thiệu chung về  ô nhiễm không khí và lý thuyết tính toán khuếch tán chất ô nhiễm  từ các nguồn điểm cao, nguồn thấp dạng điểm, đường và mặt.

Giáo trình Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải- tập 1
Giáo trình Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải- Tập 1.

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ-  NGUỒN PHÁT SINH VÀ TÁC HẠI CỦA CHÚNG.

1.1. Các chất ô nhiễm thường gặp trong môi trường không khí

1.1.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiên

1.1.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo

1.2. Tác hại của các chất ô nhiễm không khí

1.2.1. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với con người

1.2.2. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với súc vật

1.2.3. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với thực vật

1.2.4. Tác hại của các chất ô nhiễm đối với vật liệu

1.2.5. Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm không khí

1.3. Cần làm gì để bảo vệ hành tinh của chúng ta

CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN.

2.1. Đặc điểm của khí quyển Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải

2.2. Nhiệt động học của quá trình chuyển động thẳng đứng của một bộ phận không khí

2.2.1. Đối với không khí khô

2.2.2. Đối với không khí ẩm

2.2.3. Đối với không khí bão hòa hơi nước

2.3. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao của không khí trong quá trình dãn nở hoặc nén ép đoạn nhiệt

2.4. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao và độ ổn định của khí quyển

2.4.1. Khí quyển không ổn định khi β > r

2.4.2. Khí quyển trung tính khi β = r

2.4.3. Khí quyển ổn định khí 0 < β < r

2.4.4. Khí quyển ổn định khi β <0 < r

2.5. Những điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến sự ổn định của khí quyển

2.5.1. Biến trình ngày của sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao

2.5.2. Nghịch nhiệt

2.5.3. Khả năng xuất hiện các cấp ổn định theo thời gian

2.5.4. Độ cao hòa trộn

2.6. Hình dáng luồng khuếch tán chất ô nhiễm

2.7. Chuyển động ngang của khí quyển

2.7.1. Các vòng tuần hoàn nhiệt

2.7.2. Chuyển động ngang của không khí ở sát mặt đất

2.7.3. Sự thay đổi vận tốc gió theo chiều cao

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TỪ CÁC NGUỒN ĐIỂM CAO.

3.1. Lý thuyết khuếch tán chất ô nhiễm trong khí  quyển

3.1.1. Phương trình vi phân cơ bản của quá trình khuếch tán

3.1.2. Các trường hợp khuếch tán 1 chiều, 2 chiều và 3 chiều

3.2. Các công thức tính toán khuếch tán khác nhau áp dụng trong thực tế thời kỳ đầu của sự phát triển về khoa học môi trường

3.2.1. Công thức Bosanquet và Pearson (1936)

3.2.2. Công thức của Sutton (1947b)

3.2.3. So sánh các công thức của Bosanquet – Pearson (3.12; 3.13) và của Sutton (3.15; 3.16)

3.3. Công thức xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối chuẩn Gauss

3.3.1. Công thức cơ sở Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải

3.3.2. Diễn giải công thức cơ sở bằng phương pháp phân tích thứ nguyên

3.3.3. Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở

3.3.4. Hệ số khuếch tán ϭy và ϭZ

3.3.5. Các cấp ổn định của khí quyển

3.4. So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo 3 phương pháp: Bosanquet – Pearson, Sutton và “mô hình Gauss”

3.5. Chiều cao hiệu quả của ống khói

3.5.1. Công thức của Davidson W.F

3.5.2. Công thức của Bosanquet – Carey và Halton

3.5.3. Công thức của Halland

3.5.4. Công thức của Briggs G.A

3.5.5. Công thức của M.E Berliand và một số tác giả khác ở Nga

3.6 Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí khải từ các nguồn điểm cao

3.7. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo phương pháp Berliand M.E

3.8. Ví dụ tính toán xác định sự phân bố nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo các phương pháp khác nhau

3.9. Ảnh hưởng của địa hình đối với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm

3.10. Ảnh hưởng của lớp nghịch nhiệt đến sự khuếch tán chất ô nhiễm

3.11. Tính toán nồng độ trung bình của chất ô nhiemx trên mặt đất do các nguồn thải ra

3.12. Xác định nồng độ tương đối tổng cộng trên mặt đất do nhiều nguồn điểm cao gây ra

3.13. Xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo chiều cao trên mặt phẳng đứng đi qua nguồn thải

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TỪ CÁC NGUỒN THẤP

4.1. Khái niệm chung về nguồn thải Ô nhiễm Không khí và xử lý khí thải

4.2. Xác định nồng độ ô nhiễm do các nguồn thấp dạng ống khói, ống thải khí và cửa mái thông khói nhà công nghiệp gây ra

4.2.1. Các công thức tính toán

4.2.2. Một số ví dụ tính toán

4.3. Nguồn đường

4.4. Nguồn mặt

Download

>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook