I.Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3
Tiếp theo các tập 1 và 2 của bộ sách ” Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải” là Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3 với chủ đề ” Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại”.
Nội dung sách đề cập các vấn đề tính toán và số liệu thống kê về lượng phát thải các loại khí độc hại trong công nghiệp. Khái quát các loại khí độc hại thường gặp trong công nghiệp và các quá trình xử lý khí độc hại bằng tháp hấp phụ, hấp thụ và thiêu đốt, v.v.
Sách được dùng để giảng dạy cao học chuyên ngành “Kỹ thuật môi trường khí”. Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, v.v.
II.MỤC LỤC
Chương 12. Xác định lượng khí độc hại tỏa ra từ các quá trình công nghệ khác nhau và phương pháp đo nồng độ một số loại khí độc hại phổ biến
12.1. Các chất độc hại thải ra từ quả trình cháy của nhiên liệu
12.2. Tính toán lượng khí thải độc hại thải ra trong quá trình đổt cháy nhiên liệu
12.2.1. Đối với nhiên liệu rắn và lỏng
12.2.2. Đối với nhiên liệu khí (khí đốt)
12.2.3. Lượng phát thải khí NOx trong quá trình cháy
12.3. Xác định lượng hơi, khí thải độc hại rò rỉ từ các thiết bị công nghệ
12.4. Một số sổ liệu phát thải các chất khí ô nhiễm chủ yếu từ các quá trình công nghệ khác nhau
12.5. Đo đạc nồng độ khí độc hại trong môi trường không khí và trong khí thải
12.5.1. Phân loại các phương pháp đo đạc nồng độ ố nhiễm
12.5.2. Một số phương pháp đo nồng độ ô nhiễm áp dụng trong thực tế
Chương 13. Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý khí độc hại
13.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3
13.1.1. Một số vấn đề cơ bản của quá trình trao đổi chất
13.1.2. Trao đổi chất và lý thuyết hai lớp biên (hai lớp màng)
13.1.3. Các phương trình của các quá trình hấp thụ
13.1.4. Hệ số trao đổi chất tổng (Overall Mass Transfer Coefficient)
13.1.5. Tính toán thiết bị hấp thụ
13.1.6. Tính toán sổ đơn vị trao đổi và chiều cao một đơn vị trao đổi theohệ sổ trao đổi chất tổng cục bộ của pha khí Ky
13.1.7. Các chất hấp thụ cần dùng để khử các loại khí độc hại khác nhau
13.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn
13.2.1. Mở đầu – Giới thiệu chung
13.2.2. Vật liệu hấp phụ
13.2.3. Thiết bị hấp phụ
13.2.4. Đường đặc tính – hay còn gọi là đường cân bằng đẳng nhiệt của vật liệu hấp phụ
13.2.5. Vùng hấp phụ và sóng hấp phụ
13.2.6. Lý thuyết tính toán quá trình hấp phụ
13.3. Xử lý khí ô nhiễm bầng quá trình thiều đốt hoặc đốt cháy sau
13.3.1. Khái niệm chung về thiêu đốt
13.3.2. Quá trình thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp
13.3.3. Thiêu đốt có buồng đốt
13.3.4. Thiêu đốt có xúc tác
Chương 14. Công nghệ xử lý khí sunfu dioxit SO2
14.1. Hấp thụ khi S02 bằng Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3
14.2. Xử lý khi S02 bằng đá vôi (CaCO3) hoặc vôi nung (CaO)
14.3. Xử lý khí S02 bằng amoniac
14.4. Xử lý khí S02 bằng magie oxit (MgO)
14.5. Xử lý S02 bàng kẽm oxit (ZnO)
14.6. Xử lý khí S02 bằng các chất hấp thụ hữu cơ
14.7. Xử lý khí S02 bằng các chất hấp phụ thể rắn
14.8. So sánh kinh tế kỹ thuật của một số phương pháp xử lý khí S02
Chương 15. Công nghệ xử lý các chất khí dihyđro sunfua (H2S), nito oxit
(NOx) và một số khí độc hại khác
15.1. Công nghệ xử lý khí hydro sunfua H2S
15.2. Cổng nghệ xử lý khí nitơ oxit NOx
15.3. Công nghệ xử lý khí flo và hợp chất của flo
15.4. Cổng nghệ xử lý khí clo
15.5. Công nghệ xử lý hơi thủy ngân Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3
Chương 16. Ô nhiễm mùi và phương pháp xử lý
16.1. Khái niệm chung về mùi và các chất có mùi
16.2. Kỹ thuật đo mùi
16.3. Biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ chất có mùi
16.4. Nguồn phát thải các chất có mùi và nồng độ nhận biết (ngưỡng nhận biết) của mùi
16.5. Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi