Xử lý nước thải ngành dệt may
I. GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO Xử lý nước thải ngành dệt may
Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi đã chọn xử lý nước thải ngành dệt may, cụ thể là nước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính, một nguồn thải tương đối phổ biến ở Việt Nam hiện nay và đang có xu hướng tăng lên do nhu cầu của thị trường và vì thuốc nhuộm hoạt tính là một chất hữu cơ mang màu khó phân hủy sinh học, khi được thải vào môi trường, nó sẽ làm cản trở khả năng xuyên qua của ánh sáng mặt trời, giảm nồng độ hoà tan oxy trong nước.
Nhiều chất màu là chất độc đối với các loài sinh vật, thực vật trong nước, dẫn đến ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một phương pháp nào xử lý nước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính thực sự hiệu quả và kinh tế. Nhiều phương pháp xử lý đã được nghiên cứu trên thế giới như hấp phụ, keo tụ-tạo bông kết hợp lọc, oxi hoá hoá học, phương pháp điện hoá, phương pháp vi sinh, các phương pháp oxi hoá tiên tiến… Do các chất màu đa dạng về thành phần cấu tạo và tương đối bền vững nên việc áp dụng các phương pháp thông thường như hấp phụ, keo tụ-tạo bông, xử lý vi sinh thường không đạt hiệu quả cao.
II. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1 Chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Nước thải
dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính
1.1.1 Chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
1.1.2 Nước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính
1.1.2.1 Khái quát về thuốc nhuộm
1.1.2.2 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm và tác hại của nó
1.2 Các phương pháp xử lý thuốc nhuộm hoạt tính
trong nước thải dệt nhuộm
1.2.1 Phương pháp hóa lý
1.2.1.1 Phương pháp keo tụ
1.2.1.2 Phương pháp hấp phụ
1.2.1.3 Phương pháp lọc
1.2.2 Phương pháp sinh học
1.2.3 Phương pháp điện hóa
1.2.4 Phương pháp hóa học
1.2.4.1 Khử hóa học
1.2.4.2 Oxy hóa hóa học
1.2.4.3 Phương pháp oxy hóa pha lỏng (WO)
1.3 Giới thiệu về phương pháp CWAO
1.3.1 Một số đặc điểm của phương pháp WAO và CWAO
1.3.2 Các giai đoạn trong quá trình WAO
1.3.3 Cơ chế phản ứng oxy hóa pha lỏng
1.3.4 Xúc tác cho quá trình oxy hóa pha lỏng
1.3.4.1 Xúc tác đồng thể
1.3.4.2 Xúc tác dị thể
1.4 Tiềm năng khoáng sản của Việt Nam
CHƯƠNG 2 – THỰC NGHIỆM
2.1 Mục đích nghiên cứu
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.3 Nguyên vật liệu, thiết bị và dụng cụ
2.3.1 Nguyên vật liệu
2.3.2 Thiết bị
2.3.3 Dụng cụ
2.4 Quy trình thực nghiệm
2.4.1 Quy trình chung
2.4.2 Chọn lọc xúc tác
2.4.3 Đánh giá hoạt tính của xúc tác
2.4.4 Xác định phương trình động học phản ứng có xúc tác
2.5 Phương pháp phân tích
2.5.1 Phương pháp xác định nồng độ RB19 trong mẫu
2.5.1.1 Xây dựng đường chuẩn màu
2.5.1.2 Đo độ hấp thụ quang của mẫu
2.5.2 Phương pháp đo COD của mẫu
2.5.2.1 Nguyên tắc
2.5.2.2 Chuẩn bị hóa chất
2.5.2.3 Xác định COD của mẫu
2.5.2.4 Xây dựng đường chuẩn COD
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
2.6.1 Phương pháp xử lý số liệu động học
2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu tính năng lượng hoạt hóa
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả chọn lọc xúc tác
3.1.1 Kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý của các loại quặng
3.1.2 Kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý
của các loại quặng đã qua xử lý nhiệt
3.2 Kết quả thí nghiệm đánh giá hoạt tính của xúc tác
3.2.1 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng có xúc tác
3.2.2 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng không có xúc tác
3.2.3 Đánh giá hoạt tính xúc tác của quặng Mn-CB
3.3 Xác định phương trình động học
3.3.1 Kết quả xác định bậc riêng của RB19
3.3.2 Kết quả xác định bậc riêng của O2
3.3.3 Kết quả xác định bậc riêng của xúc tác
3.3.4 Xác định hằng số k, ko
3.3.5 Phương trình động học
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Link Tham Khảo