NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0 HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM DSX 1.0. HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Tạo điều kiện để đối tượng học sinh trau dồi và tìm hiểu thêm các kiến thức từ sách vở và từ thực tế về lĩnh vực môi trường. Nâng cao ý thức và lòng nhiệt huyết của học sinh với môi trường bằng cách tạo điều kiện cho học sinh thể hiện chính kiến của mình về các vấn đề môi trường. Tạo ra làn sóng mới trong học sinh và các đối tượng khác về sự quan tâm của cộng đồng với môi trường
Xây dựng phần mềm DSX và cơ sở dữ liệu để hỗ trợ công tác giáo dục môi trường trong trường tiểu học và trung học. Cụ thể là dùng phần mềm DSX để tổ chức các cuộc thi nhằm: Tạo cơ hội để học sinh tìm hiểu các kiến thức về môi trường xung quanh từ đó dựa trên các kiến thức này, học sinh có sở sở để thực hiện các hành động có ích với môi trường. Tìm hiểu những ý tưởng và quan niệm của học sinh về từng khía cạnh trong môi trường, từng sự việc hay hiện tượng môi trường xảy ra xung quanh, nhất là với những hiện tượng ô nhiễm hay những thảm họa môi trường có thể xảy ra.
II. MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO ĐỒ ÁN
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO ĐỒ ÁN
CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ PHẦN MỀM DSX 1.0
- 1. Vòng thi SOS
- 2. Vòng thi bảo vệ màu xanh
PHỤ LỤC NGÂN HÀNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CÁC VÒNG THI
LỜI CẢM ƠN
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.3. Mục tiêu, và đối tượng nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.6. Phương hướng phát triển của đề tài
2.1. Thảo luận về giáo dục môi trường
2.1.1. Khái niệm và mục tiêu giáo dục môi trường
2.1.2. Nguyên tắc hướng dẫn giáo dục môi trường
2.1.3. Phương pháp tiếp cận trong GDMT
2.1.4. Tình hình triển khai giáo dục môi trường hiện nay
2.1.4.1. Giáo dục môi trường trên thế giới
2.1.4.2. Giáo dục môi trường ở Việt Nam
2.2. Tâm ý sư phạm của đối tượng
2.3. Cơ sở khoa học của đề tài
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia
3.2.2. Phương pháp kế thừa
3.2.3. Tìm hiểu sơ lược về chương trình học và kiến thức của
đối tượng mà phần mềm DSX phục vụ
3.2.4. Tìm kiếm và thu thập các thông tin, hình ảnh về thời
sự, tin tức môi trường
3.2.5. Thu thập tài liệu, đọc và tìm hiểu về các ngôn ngữ
lập trình và các vấn đề liên quan đến lập trình
3.2.6. Phương pháp đánh giá
3.2.7. Phương pháp xây dựng phần mềm DSX
4.1. Giới thiệu về chức năng của phần mềm DSX
4.1.1. Nhóm chức năng dành cho thí sinh
4.1.2. Nhóm chức năng dành cho giáo viên
4.2. Yêu cầu của hệ thống
4.2.1. Phần cứng
4.2.2. Phần mềm
4.3. Giới thiệu sơ lược về thuộc tính IT
4.4. Cấu trúc và hướng dẫn thao tác cơ sở dữ liệu của chương trình
4.4.1. File Access: SONY.mdb
4.4.2. Thư mục chứa dữ liệu hình ảnh: THU\HINH
4.4.3. Hướng dẫn thao tác cơ sở dữ liệu file SONY.mdb
5.1. Giao diện dành cho thí sinh
5.1.1. Khởi động chương trình
5.1.2. Giao diện vòng thi SOS
5.1.3. Giao diện khi chọn chìa khóa
5.1.4. Giao diện vòng thi Hiệp sĩ hành động
5.1.4.1. Giao diện chính
5.1.4.2. Giao diện các câu hỏi trong vòng 2
5.1.4.3. Form kết thúc vòng 2
5.1.5. Giao diện vòng thi bảo vệ màu xanh
5.2. Giao diện dành cho giám khảo
5.2.1. Giao diện chấm kết quả vòng 3
5.2.2. Giao diện bảng điểm
5.2.3. Giao diện soạn đề vòng 3 và hình nền vòng 2
5.3. Hướng dẫn cài đặt và sử dụng
5.3.1. Cài đặt DSN
5.3.2. Cài .Net Framework
5.3.3. Chạy chương trình
6.1. Kết luận
6.2. Kiến nghị về ứng dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Link Tham Khảo