TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU OXIT HỖN HỢP CEO2- Fe2O3 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMET TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CO

TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU OXIT HỖN HỢP CEO2- Fe2O3 CÓ KÍCH

THƯỚC NANOMET TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CO

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU OXIT HỖN HỢP CEO2- Fe2O3 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMET TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CO

 

 Ngày nay môi trường đang trở thành mối quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp và sự gia tăng dân số thì sự ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề hơn. Sự ô nhiễm môi trường đã và đang làm mất cân bằng sinh thái. Ở nhiều nơi trên thế giới, con người đang phải đối mặt với những thảm họa môi trường như hiệu ứng nhà kính, sự suy giảm tầng ô zôn, elnino, mưa axit…

 

 Có rất nhiều vật liệu, hệ vật liệu đã được các nhà khoa học nghiên cứu. Đặc biệt là các hệ vật liệu xúc tác kim loại, ôxít kim loại ngày càng được nghiên cứu sâu rộng hơn. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, nên em đã lựa chọn Đề tài “Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính xúc tác của vật liệu ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 có kích thước nanomettrong phản ứng oxi hóa CO”. Nhằm mục đích xử lý lượng khí thải CO độc hại ra môi trường.

 

 

ÕI HÓA

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

Mở đầu ………………………………………………………………. 1 
Chương 1 …………………………………………………………… 3 
TỔNG QUAN ……………………………………………………….. 3 

1.1. Thực trạng ô nhiễm không khí ………………………………………. 3 

1.1.1. Các đặc điểm chính của không khí …………………………….. 3 

1.1.2. Vai trò của không khí ………………………………………………… 4 

1.2. Ô nhiễm không khí ……………………………………………………….. 5 

1.3. Tổng quan về khí CO ……………………………………………………. 9 

1.3.1. Đặc điểm lý hóa của khí cacbon monoxit …………………… 9 

1.3.2. Tác hại của CO ………………………………………………………… 10 

1.3.4. Nguồn gốc của khí CO ……………………………………………… 11 

1.4. Tổng quan về các vật liệu xử lý CO ………………………………. 12 

1.5. Các phương pháp tổng hợp vật liệu ……………………………… 18 

1.5.1. Phương pháp phản ứng pha rắn (phương pháp gốm) ….. 18 

1.5.2. Phương pháp kết tủa ………………………………………………… 18 

1.5.3. Phương pháp thủy nhiệt ……………………………………………. 19 

1.5.4. Phương pháp sol – gel ……………………………………………….. 19 

1.5.5. Phương pháp đốt cháy gel …………………………………………. 22 

Chương 2 …………………………………………………………….. 26 
THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 26 

2.1. Hóa chất và thiết bị ………………………………………………………… 26 

2.1.1. Hóa chất ……………………………………………………………………. 26 

2.1.2. Thiết bị ………………………………………………………………………. 26 

2.2. Tổng hợp vật liệu ……………………………………………………………. 26 

2.3. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu …………………………….. 28 

2.3.1. Phương pháp phân tích nhiệt ………………………………………. 28 

2.3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X …………………………………………. 30 

2.3.3. Phương pháp hiển vi điện tử ………………………………………… 33 

2.3.4. Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng ………………………… 35 

2.3.5. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính xúc tác …………………… 35 

Chương 3 ……………………………………………………………… 38 
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………… 38

3.1. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu …………………………………………… 38 

3.2. Nghiên cứu tổng hợp ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 bằng

phương pháp đốt cháy gel với chất tạo gel PVA ……………………… 38 

3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung ……………………………………….. 38 

3.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ mol kim loại Ce/Fe đến sự hình

thành pha CeO2-Fe2O3 …………………………………………………………. 40

3.3. Nghiên cứu tổng hợp ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 bằng

phương pháp đốt cháy gel với chất tạo gel citric …………………….. 43 

3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung ……………………………………….. 43 

3.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ mol kim loại đến quá trình

hình thành pha ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 ………………………..……… 47 

3.4.1. Khả năng xứ lý CO của ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 …………… 47

KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 52 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook