ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO MỘT CƠ SỞ HÀNH NGHỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO MỘT

CƠ SỞ HÀNH NGHỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO MỘT CƠ SỞ HÀNH NGHỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

 

 Việc thu gom, phân loại, quản lý và xử lý các chất thải nguy hại này là vấn đề vô cùng cấp bách góp phần vào sự phát triển bền vững mọi quốc gia. Chính vì  vậy, tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, việc đòi hỏi phải kiểm soát và xử lý nguồn chất thải nguy hại trở thành luật bắt buộc. Hiện nay, tại Việt Nam nhiều cơ sở đầu tư xây dựng các cơ sở thu gom và thiêu đốt các chất thải nguy hại để tiến hành thu gom các chất thải phát sinh từ các KCN, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh về để tiêu huỷ các thiêu đốt. Tuy nhiên, vẫn có hiện tượng các hệ thống thu gom, thiêu đốt chất thải nguy hại vận hành chưa hiệu quả dẫn tới việc tiềm ẩn các rủi ro, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường thứ cấp: khí thải, nước thải,….

 Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, tôi đã lựa chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro từ hoạt động của lò đốt chất thải nguy hại cho một cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại ở Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục tiêu chung: Góp phần hoàn thiện phương pháp luận trong đánh giá rủi ro môi trường, nhằm tăng hiệu quả quản lý môi trường, phòng tránh các sự cố rủi ro đối vớ hoạt động xử lý CTNH bằng lò đốt. 

 

 

CHẤT THẢI NGUY HẠI

 

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI CAM ĐOAN …………………………………………… i 
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………….. ii 
MỤC LỤC …………………………………………………….. iii 
TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………….. vi 
DANH MỤC BẢNG ……………………………………….. viii 
DANH MỤC HÌNH …………………………………………. ix 
MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1 
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU … 5

1.1. Phương pháp luận đánh giá rủi ro, mô hình

đánh giá rủi ro ………………………………………………………….. 5 

1.1.1. Khái niệm về đánh giá rủi ro ……………………………. 5 

1.1.2. Quá trình đánh giá rủi ro …………………………………. 6 

1.1.3. Lịch sử phát triển đánh giá rủi ro ……………………. 11 

1.2. Giới thiệu về lò đốt 2 buồng đốt CTNH ở VN ………. 13 

1.2.1. Giới thiệu chung ……………………………………………. 13 

1.2.2. Công nghệ lò đốt chất thải nguy hại ……………….. 14 

1.2.3. Quá trình đốt chất thải rắn ……………………………… 16 

1.3. Dioxin và Furan và thực tế liên quan đến phát

thải dioxin -furan ở VN ……………………………………………… 19 

1.3.1. Sự hình thành Dioxxin và Furan trong lò

đốt chất thải nguy hại ……………………………………………… 19 

1.3.2. Mức độ phát thải và ô nhiễm môi trường

của dioxin và các hợp chất liên quan trong

thiêu đốt chất thải ……………………………………………………. 20 

1.3.3. Tình trạng phát thải dioxin và các

hợp chất liên quan trong thiêu đốt 

chất thải ………………………………………………………………….. 21 

1.4. Các chế tài kiểm soát phát thải DIOXIN ở Việt Nam … 26 

1.4.1. Các Quy định pháp lý về dioxin tại Việt Nam ……… 26 

1.4.2. Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về dioxin …………………………………………………….. 27

CHƯƠNG 2.
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH
GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT
CHẤT THẢI NGUY HẠI …………………………………. 29

2.1. Ước tính xác xuất xảy ra phát thải

DIOXIN/FURAN do sự cố ………………………………………….. 29 

2.1.1. Đánh giá rủi ro sự cố môi trường

trong hoạt động vận hành hệ thống 

đốt chất thải nguy hại …………………………………………….. 29 

2.1.2. Phương pháp đánh giá rủi ro

bằng tính toán thống kê của Tổ chức

 Năng lượng nguyên tử thế giới (IAEA) …………………….. 33 

2.1.3. Phương pháp trọng số …………………………………… 42 

2.2. Hướng dẫn đánh giá hậu quả sự cố môi

trường do vận hành lò đốt CTNH ……………………………… 43 

2.3. Xây dựng kịch bản xảy ra sự cố để làm cơ

sở xây dựng các biện pháp phòng ngừa và giảm

thiểu phát thải DIOXIN/FURAN trong quá trình

vận hành lò đốt ………………………………………………………… 45 

2.3.1. Kịch bản số 1: Phát thải các chất ô

nhiễm do cháy nổ, rò rỉ CTNH trong quá

trình thu gom, vận chuyển CTNH từ nhà

máy sản xuất về Công ty để xử lý……………………………… 45 

2.3.2. Kịch bản số 2: Phát thải các chất

ô nhiễm do cháy, rò rỉ CTNH trong quá

trình tập kết và phân loại CTNH trước

khi đưa vào lò đốt. ………………………………………………… 46 

2.3.3. Kịch bản số 3: Sự cố gây phát thải các

chất trong quá trình vận hành lò đốt và kiểm

soát khí thải. …………………………………………………………. 48 

CHƯƠNG 3.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO TỪ HOẠT
ĐỘNG CỦA LÒ ĐỐT CHÁY TNNH CỦA CÔNG TY TNHH TM&DV TOÀN THẮNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO …………….. 51 

3.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thương mại

và Dịch vụ Toàn Thắng …………………………………………….. 51 

3.1.1. Vị trí …………………………………………………………….. 51 

3.1.2. Quy mô ………………………………………………………… 54 

3.2. Tìm hiểu thực trạng hoạt động của lò đốt CTNH

tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Thắng … 55 

3.2.1. Chức năng …………………………………………………….. 55 

3.2.2. Công suất, tải trọng, quy mô, kích thước…………… 55 

3.2.3. Cấu tạo, công nghệ và tính chất các loại CTNH

có khả năng quản lý ………………………………………………… 56 

3.2.4. Kết quả quan trắc môi trường hoạt động định kỳ

hàng năm ………………………………………………………………. 62 

3.3. Kết quả xác định mức độ phơi nhiễm dioxin/furan

tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ

Toàn Thắng ………………………………………………………………. 66 

3.4. Đánh giá rủi ro [30,31] ………………………………………… 69 

3.5. Đề xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro đối với

hoạt động đốt CTNH tại Công ty TNHH Thương mại

và Dịch vụ Toàn Thắng …………………………………………….. 70 

3.5.1. Giảm thiểu rủi ro từ khâu kiểm soát

thành phần và phối liệu CTNH được đốt

trong lò đốt 2 cấp ……………………………………………………. 71 

3.5.2. Giảm thiểu rủi ro từ quá trình cháy ………………….. 77 

3.5.3. Giảm thiểu rủi ro từ quá trình tái tạo dioxin/furan … 84 

3.5.4. Giảm thiểu rủi ro từ phơi nhiễm dioxin/furan

đối với công nhân vận hành ………………………………………. 86 

3.5.5. Giảm thiểu rủi ro đối với cộng đồng ………………….. 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………….. 88 

Kết luận: …………………………………………………………………….. 88 

Kiến nghị ……………………………………………………………………. 89 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………….. 90 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook