TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
Nội dung bộ sách bao gồm những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và hệ thống dẫn động; tính toán thiết kế kết cấu chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ, khung và bệ máy; chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Thuật ngữ và ký hiệu dùng trong cuốn sách dựa theo tiêu chuẩn Nhà nước, phù hợp với thuật ngữ và ký hiệu quốc tế.
Sách được trình bày theo hướng tin học hóa nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng có thể lập trình để tính toán thiết kế từng chi tiết máy hoặc tính toán thiết kế hộp giảm tốc trên máy vi tính. Theo tài liệu này, các chương trình tính hệ dẫn động cơ khí đã được soạn thảo và lưu trữ tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Sách dùng làm tài liệu thiết kế môn học và thiết kế tốt nghiệp cho sinh viên ngành cơ khí các trường Đại học Kỹ thuật, đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư làm việc trong lĩnh vực tính toán thiết kế máy.
II. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN MỘT-
HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ- CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ TÍNH
TOÁN ĐỘNG HỌC
1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy và hệ thống dẫn động
1.1. Nội dung thiết kế máy và chi tiết máy
1.2. Phương pháp tính toán thiết kế máy và chi tiết máy
1.3. Tài liệu thiết kế
2. Động cơ điện
2.1. Các loại động cơ điện
2.2. Đặc tính kỹ thuật của động cơ điện
2.3. Phương pháp chọn động cơ
3. Hộp giảm tốc và tính toán động học hệ dẫn động cơ khí
3.1. Các loại hộp giảm tốc
3.2. Phân loại tỉ số truyền trong hộp giảm tốc nhiều cấp
3.3. Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí
PHẦN HAI- TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
4. Truyền động đai
4.1. Truyền động đai dẹt
4.2. Truyền động đai hình thang
4.3. Truyền động đai nhiều chêm
4.4. Truyền động đai răng
4.5. Thí dụ
5. Truyền động xích
5.1. Chọn loại xích
5.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích
5.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền
5.4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
5.5. Thí dụ
6. Truyền động bánh răng
6.1. Chọn vật liệu
6.2. Ứng suất cho phép
6.3. Truyền động bánh răng trụ
6.4. Truyền động bánh răng côn
6.5. Truyền động bánh răng hành tinh
6.6. Thí dụ tính truyền động bánh răng
7. Truyền động trục vít
7.1. Chọn vật liệu
7.2. Xác định ứng suất cho phép
7.3. Tính toán truyền động trục vít về độ bền
7.4. Tính toán truyền động trục vít
7.5. Thí dụ
8. Truyền động vít- đai ốc
8.1. Truyền động trượt
8.2. Truyền động lăn
8.3. Thí dụ
9. Mối ghép then và then hoa
9.1. Tính mối ghép then
9.2. Tính mối ghép then hoa
10. Trục
10.1. Chọn vật liệu
10.2. Tính thiết kế trục
10.3. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
10.4. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
10.5. Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng
10.6. Thí dụ
11. Ổ lăn
11.1. Chọn loại ổ lăn
11.2. Chọn cấp chính xác ổ lăn
11.3. Chọn kích thước ổ lăn
11.4. Khả năng quay nhanh của ổ
11.5. Trình tự tính toán lựa chọn ổ và thí dụ
12. Ổ trượt
12.1. Chọn vật liệu lót ổ
12.2. Chọn các thông số của ổ trượt
12.3. Tính kiểm nghiệm ổ trượt
12.4 Thí dụ
PHỤ LỤC
Link Tham Khảo