VẼ KỸ THUẬT

VẼ KỸ THUẬT

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH VẼ KỸ THUẬT

 

 Bản vẽ là tiếng nói của kỹ thuật.

 Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật, bao gồm các hình thức biểu diễn của vật thể và những số liệu khác cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra vật thể.

 Bản vẽ ngày nay đã trải qua con đường phát triển lâu dài. Sự xuất hiện của bản vẽ liên quan đến công việc xây dựng các công trình, đền đài và thành phố. Buổi đầu, bản vẽ được vẽ ngay trên mặt đất, tại nơi người ta xây dựng công trình. Sau đó, bản vẽ được vẽ lên các phiến đá, các tấm đất sét và các tấm da. Những ý nghĩ của con người về diễn tả các vật thể xung quanh có trước chữ viết.

 

KỸ THUẬT

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI NGƯỜI DỊCH
Chương 1: Mở đầu về giáo trình vẽ kỹ thuật

1. Phép chiếu

2. Bố trí các hình chiếu trên hình vẽ

3. Đường nét

4. Tỷ lệ

5. Khổ giấy

6. Khung tên

7. Kiến thức cơ bản về ghi kích thước

8. Ký hiệu nhám bề mặt

9. Trình tự đọc bản vẽ

Chương 2: Ứng dụng vẽ hình học

10. Vẽ hình học như thế nào?

11. Chia và dựng đoạn thẳng và góc

12. Chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau

13. Vẽ nối tiếp

14. Đường cong vẽ bằng thước cong

15.Ứng dụng thực tế của vẽ hình học

Chương 3: Hình chiếu trục đo

16. Khái niệm chung

17. Hình chiếu trục đo đứng cân

18. Biểu diễn hình tròn trong hình chiếu trục đo đứng cân

19. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

20. Dựng hình chiếu trục đo đều của hình tròn

21. Dựng hình chiếu trục đo đều của chi tiết

22. Khái niệm về hình chiếu trục đo vuông góc cân

23. Ký họa kỹ thuật

Chương 4. Hình chiếu vuông góc

24. Phép chiếu vuông góc

25. Các mặt phẳng hình chiếu

26. Bản vẽ chiếu của vật thể

27. Hình chiếu của vật thể hình học

28. Đường phụ trợ của bản vẽ chiều

29. Hình chiếu của điểm nằm trên bề mặt của vật thể

30. Vẽ hình chiếu của rãnh xẻ trên vật thể hình học

31. Trình tự vẽ các hình chiếu vuông góc của chi tiết

32. Vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đã cho

33. Các phương pháp xác định độ lớn thật của đoạn thẳng và hình phẳng

34. Vẽ hình khai triển của bề mặt vật thể hình học

35. Giao truyền của các mặt của vật thể hình học

Chương 5: Mặt cắt và hình cắt

36. Mặt cắt

37. Hình cắt

38. Phân loại hình cắt

39. Vị trí và ký hiệu của hình cắt

40. Ký hiệu bằng hình vẽ các vật liệu trên mặt cắt và quy tắc vẽ chúng trên bản vẽ

41. Hình cắt riêng phần

42. Kết hợp phần hình chiếu và phần hình cắt

43. Các trường hợp đặc biệt của hình cắt

44. Hình cắt phức tạp

Chương 6. Bản vẽ chế tạo cơ khí và bản vẽ phác chi tiết

45. Các dạng sản phẩm và tài liệu thiết kế

46. Vị trí các hình chiếu cơ bản ở trên bản vẽ

47. Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần

48. Hình trích

49. Bố trí bản vẽ
50. Vẽ quy ước và đơn giản hóa trên bản vẽ

51. Ghi và đọc các kích thước trên bản vẽ

52. Độ côn và độ dốc

53. Ký hiệu dung sai và lắp ghép trên bản vẽ

54. Ghi ký hiệu các lớp phủ, gia công nhiệt và các dạng gia công khác

55. Ghi dung sai hình dạng và vị trí các bề mặt ở trên bản vẽ

56. Bản vẽ phác

Chương 7: Biểu diễn và ký hiệu ren và các mối ghép ren

57. Phân loại ren

58. Biểu diễn ren

59. Ký hiệu ren

Chương 8: Bản vẽ chi tiết tiêu chuẩn, bánh răng,
bộ truyền bánh răng và lò xo

60. Tài liệu thiết kế cơ bản và theo nhóm

61. Khái niệm chung về truyền động

62. Bản vẽ bánh răng trụ

63. Bản vẽ bánh răng côn

64. Bản vẽ bánh vít và trục vít

65. Bản vẽ thanh răng

66. Bộ truyền bằng răng

67. Bản vẽ lò xo

Chương 9. Bản vẽ lắp

68. Nội dung của bản vẽ lắp

69. Bảng kê

70. Hình cắt trên bản vẽ lắp

71. Kích thước trên bản vẽ lắp

72. Trình tự đọc bản vẽ lắp

73. Các quy ước và đơn giản hóa trên bản vẽ lắp

74. Biểu diễn các mối ghép bằng ren

75. Biểu diễn các mối ghép bằng then và bằng răng

76. Mối ghép đinh tán

77. Biểu diễn lò xo trên bản vẽ lắp

78. Vẽ tách chi tiết

Chương 10. Sơ đồ

79. Sơ đồ động

80. Đọc sơ đồ động

81. Sơ đồ thủy lực và khí nén

Một số tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến bản vẽ kỹ thuật
Phụ lục

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook