VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ- LÊ KHÁNH ĐIỀN, VŨ TIẾN ĐẠT

VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ-  LÊ KHÁNH ĐIỀN, VŨ TIẾN ĐẠT

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH VẼ KỸ THUẬT

 

 Bản vẽ là một phương tiện truyền thông giữa các nhà kỹ thuật. Trong ngành kỹ thuật cơ khí tùy theo yêu cầu, mục đích cần truyền thông mà người ta đề ra các loại bản vẽ khác nhau.

 Trong phạm vi vẽ kỹ thuật cơ khí chúng tôi chỉ tập trung vào các bản vẽ cơ khí chiếu phẳng cổ điển trong cơ khí để rèn kỹ năng vẽ tay và trình bày kết cấu cơ khí. Sau đây sẽ bàn chi tiết về các loại bản vẽ hai chiều này.

 

 

CƠ KHÍ

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

Chương 1. Các loại bản vẽ cơ khí

1.1. Khái niệm

1.1.1. Bản vẽ hình chiếu phẳng và bản vẽ không gian

1.2. Phân loại các bản vẽ phẳng cơ khí

1.2.1. Bản vẽ sơ đồ

1.2.2. Bản vẽ tháo rời

1.2.3. Bản vẽ lắp ráp

1.2.4. Bản vẽ chi tiết

1.2.5. Tỉ lệ xích

1.2.6. Các giai đoạn trong qui trình sản xuất một thiết bị cư khí

1.3. Yêu cầu của bản vẽ lắp

1.4. Yêu cầu bản vẽ chi tiết

1.5. Quy định cho bản vẽ kỹ thuật cơ khí trong trường bách khoa

1.5.1. Tiêu chuẩn khung bản vẽ lắp ráp

1.5.2. Tiêu chuẩn khung bản vẽ chế tạo

Chương 2.
Các mối ghép chặt: Đinh tán- hàn và dán

2.1. Khái niệm

2.2. Đinh tán

2.2.1. Mô tả

2.2.2. Tính năng

2.2.3. Phân loại và phạm vi sử dụng

2.3. Hàn 

2.3.1. Đặc điểm

2.3.2. Phân loại và phạm vi sử dụng

2.3.3. Vẽ biểu diễn mối hàn

2.4. Dán 

2.4.1. Mô tả

2.4.2. Phân loại và phạm vi sử dụng

Chương 3.
Mối ghép hình trụ trơn dung sai chế tạo và lắp ghép

3.1. Khái niệm mối ghép hình trụ trơn

3.2. Dung sai chế tạo và lắp ghép

3.3. Cấp chính xác

3.4. Phân bố vùng dung sai

3.5. Hệ thống lỗ và hệ thống trục

3.6. Các chế độ ghép hình trụ trơn

3.7. Cách ghi dung sai trong bản vẽ lắp

3.8. Cách ghi dung sai trong bản vẽ chế tạo

Chương 4. Mối ghép tháo được: Ren vít

4.1. Khái niệm

4.2. Cấu tạo ren vít

4.3. Ren kẹp chặt

4.4. Hai hệ thống ren

4.5. Bulong, vít, đai ốc và đệm

4.6. Hình dáng đầu vít

4.7. Hình dáng đai ốc

4.8. Ren quốc tế và ren anh

4.9. Cách vẽ quy ước ren và ghi kích thước ren quốc tế

4.9.1. Cách vẽ quy ước ren

4.9.2. Các kích thước ren quốc tế thường dùng

4.9.3. Cách ghi kích thước mối ghép ren

4.10. Ren phải và ren trái: Công dụng và cách phân biệt

4.11. Ren bước to và ren bước nhuyễn, phạm vi sử dụng

4.12. Ren sửa chữa- vít cấy

4.13. Chế tạo ren vit

4.13.1. Sản xuất nhỏ đơn chiếc hoặc sửa chữa

4.13.2. Sản xuất hàng khối

4.14. Kết cấu ren lỗ suốt và ren lỗ bít

4.15. Ren trên mặt côn- vít côn

4.15.1. Ren côn dùng cho gỗ nhựa và tole mỏng

4.15.2. Ren côn dùng cho kim loại để bít kín hay xả gió

4.16. Các biện pháp phòng tháo lỏng mối ghép ren

4.16.1. Đệm lò xo khóa

4.16.2. Đệm bẻ mép

4.16.3. Ren bước nhỏ

4.16.4. Đai ốc tốp đầu

4.16.5. Hai đai ốc Blocque

4.16.6. Đai ốc chốt chẻ

4.16.7. Đai ốc đệm cánh

4.16.8. Dùng chiều ren trái với chiều chuyển động

4.16.9. Đai ốc xẻ

4.17. Ren vít dùng truyền động

4.17.1. Trục vít, bánh vít

4.17.2. Vít mere đai ốc

4.18. Ren vít dùng chỉnh độ cứng lò xo

Chương 5. Mối ghép then- chốt- vòng găng

5.1. Khái niệm mối ghép then

5.2. Phân loại và ghi kích thước then

5.2.1. Then vát

5.2.2. Then bằng

5.2.3. Then bán nguyệt

5.2.4. Then hoa

5.3. Truyền động bằng chốt

5.4. Vòng căng

5.4.1. Khái niệm

5.4.2. Phân loại và công dụng vòng găng

Chương 6. Ổ trượt và ổ lăn

6.1. Khái niệm và công dụng ổ

6.2. Phạm vi sử dụng của hai loại ổ

6.3. Ổ trượt

6.3.1. Nguyên tắc làm việc

6.3.2. Phân loại

6.3.3. Cấu tạo ổ trượt

6.3.4. Nguyên tắc lắp ở trượt và chế độ dung sai

6.3.5. Tiêu chuẩn ổ trượt

6.3.6. Giá thành

6.4. Ổ lăn

6.4.1. Cấu tạo

6.4.2. Nguyên tắc làm việc

6.4.3. Phân loại

6.4.4. Tiêu chuẩn ký hiệu ổ lăn

6.4.5. Nguyên tắc lắp ổ và chế độ dung sai

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (4 bình chọn)

Bình luận với Facebook